Loại hình dịch vụ du lịch ngƣời dân tham gia

Một phần của tài liệu 2020_K61_QLTNR_Ha Van Hung (Trang 54)

LOẠI HÌNH DỊCH VỤ DU LỊCH NGƢỜI DÂN THAM GIA STT Loại hình Số câu trả lời Tỉ lệ (%)

1 Hƣớng dẫn khách du lịch 5 11.6 2 Dịch vụ ăn uống 16 37.2 3 Bán hàng lƣu niệm 4 9.3 4 Kinh doanh nhà nghỉ 12 27.9 5 Khác 6 14.0 Tổng 43 100

Từ bảng trên ta có thể thấy loại hình du lịch đƣợc ngƣời dân ƣa thích nhất là dịch vụ ăn uống với 16 trên tổng số 43 câu trả lời.

Đứng thứ hai là loại hình kinh doanh nhà nghỉ với 12 trên 43 số câu trả lời. Đúng vậy, sau khi sử dụng dịch vụ ăn uống, kèm theo đó là nhu cầu của khách du lịch cần một nơi để nghỉ ngơi hoặc có thể qua đêm, sẽ dẫn tới nhu cầu về loại hình dịch vụ này tăng.

Khi đƣợc hỏi về một số loại hình dịch vụ khác thì đa phần ngƣời dân trả lời là hoạt động vận tải, trông xe, cho thuê xe, nhân viên quét dọn môi trƣờng với 6/43 số câu trả lời.

Với 5 trên tổng số 43 câu trả lời, loại hình hƣớng dẫn viên du lịch cịn đƣợc khá ít ngƣời dân tham gia và quan tâm đến, đa phần là do ngƣời dân chƣa có kỹ năng và đủ kiến thức về DLST để tham gia loại hình du lịch này, ngồi ra việc giao tiếp bằng tiếng anh đối với ngƣời dân địa phƣơng cịn hạn chế.

Loại hình dịch vụ chƣa đƣợc ngƣời dân địa phƣơng ƣa thích nhất tại Cát Bà đó là bán hàng lƣu niệm với 4 trên tổng số 43 câu trả lời . Cũng do một phần nhu cầu của khách du lịch chƣa cao về các mặt hàng đồ lƣu niệm, ngoài ra do các sản phẩm này cịn ít chƣa thật sự đa dạng và phong phú cùng với tay nghề của các thợ thủ công chƣa cao, dẫn tới việc ngƣời dân sẽ kém phát triển về loại hình này.

4.3. Phân tích thái độ và nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà. Bà.

4.3.1. hái độ của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà

Nhằm mục đích tìm hiểu về thái độ của cộng đồng, để xem ngƣời dân có ủng hộ các hoạt động DLST đang diễn ra nơi đây hay khơng. Thì tại câu hỏi số 10 phần IV trong phiếu phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng (có tại phụ lục 01) đƣợc hỏi rằng “Ơng bà có muốn DLST tại VQG Cát Bà phát triển hơn không?” Kết quả cho thấy 94,3% số ngƣời dân muốn có thêm nhiều khách du lịch đến đây, trong khi chỉ có 5.7% một số ít đối tƣợng khơng quan tâm đến điều này và không ai phản đối việc có thêm nhiều du khách đến đây. Tất cả những đối tƣợng khơng quan tâm đến việc có thêm du khách đến khu vực là những ngƣời khơng có liên hệ gì với du khách.

Những ngƣời ủng hộ việc có thêm nhiều du khách đến khu vực đã đƣa ra nhiều lý do, bao gồm:

 DLST mang lại việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân;

 Khi có nhiều khách đến đây thì sẽ càng có nhiều ngƣời quảng bá về hình ảnh du lịch tại VQG Cát Bà;

 Đƣợc tiếp xúc với nhiều ngƣời, đƣợc học hỏi văn hóa của nhiều vùng miền và mở rộng tầm hiểu biết;

 Có khách du lịch đến làm cho khu vực trở nên náo nhiệt và sầm uất hơn;

 Là nơi tạo ra thì trƣờng tốt để tiêu thụ nơng sản và hải sản; Các lý do mong muốn tham gia nhiều hơn vào hoạt động du lịch bao gồm:

 Muốn tăng thêm thu nhập cho cá nhân và hộ gia đình;  Đƣợc tiếp xúc trực tiếp với du khách và hiểu biết hơn;  Tận dụng thời gian nông nhàn;

 Không muốn nhiều ngƣời ở nơi khác đến thu lợi trong khu vực này trong khi ngƣời dân không đƣợc hƣởng lợi;

Tại phiếu phỏng vấn dành cho ngƣời dân (phần III, câu hỏi số 1) hỏi về việc có mong muốn tham gia vào hoạt động DLST của VQG Cát Bà khơng? Thì có tới 33 trên tổng số 35 phiếu cho rằng rất muốn đƣợc tham gia chiếm 94.3%. Còn lại là 2 phiếu trên tổng số 35 cho rằng không tham gia chiếm 5.7%.

Ngồi ra, để tìm hiểu đƣợc thái độ của cộng đồng tham gia các hoạt động DLST một cách khách quan hơn, tôi đã tiến hành phỏng vấn 35 khách du lịch với câu hỏi “Ơng bà có cảm nghĩ gì về ngƣời dân phục vụ DLST ở VQG?” Kết quả đƣợc trình bày tại Hình 4.11. : Có tới 91% khách du lịch cho rằng thái độ phục vụ DLST của ngƣời dân là thân thi n và dễ tiếp xúc; Tuy nhiên, vẫn có 3% lƣợng nhỏ ý kiến cho rằng thái độ thô lỗ hoặc vô ý thức; Song khơng có ai cho ý kiến rằng thái độ phục vụ DLST của ngƣời dân tại VQG Cát Bà là ln t ra

Hình 4.12. Cảm nghĩ của khách du lịch về ngƣời dân phục vụ DLST tại VQG Cát Bà

Thông qua ý kiến của khách du lịch, thấy rằng thái độ của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà đang có sự biểu hiện tích cực. Điều này sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển DLST tại VQG Cát Bà đƣợc ổn định và bền vững trong tƣơng lai.

Khi hỏi về vi c “Nếu đư c Nhà nước đ u tư cho va vốn và kiến thức để

phát triển DLST cho hộ gia đình” thì có tới 65% ngƣời dân trả lời rằng muốn

đƣợc đầu tƣ phát triển vào các loại hoạt động dịch vụ ăn uống. Cũng rất dễ hiểu vì tiềm năng thực phẩm hiện có ở đây là chính là các loại hải sản cung ứng cho dịch vụ nhà hàng khá đa dạng và phong phú, dẫn tới việc ngƣời dân muốn tham gia vào loại hình này nhiều hơn.

Nhìn chung, qua phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân họ đều có thái độ mong muốn du lịch phát triển hơn nữa để có thêm nhiều du khách đến khu vực này. Bản thân họ cũng mong muốn đƣợc tham gia nhiều hơn vào hoạt động DLST. Và thực tế ngƣời dân ở đây đã tham gia vào hai loại hình du lịch chính đó là dịch vụ ăn uống và kinh doanh nhà nghỉ, tuy không phải tất cả các hộ đều tham

91% 3%

0% 6%

Cảm nghĩ của khách du lịch về ngƣời dân phục vụ DLST tại VQG Cát à

Thân thiện, dễ tiếp xúc

Thô lỗ hoặc vơ ý thức

Ln tỏ ra khó chịu Khơng quan tâm

gia hoạt động du lịch, nhƣng những hộ nào tham gia thì thấy rằng cuộc sống của họ đỡ vất vả hơn, đời sống đƣợc nâng cao hơn trƣớc kia. Điều đặc biệt quan trọng đó là sẽ ít khi hoặc khơng cịn phải sống phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên rừng nhƣ trƣớc kia nữa.

Thái độ của ngƣời dân tham gia vào các hoạt động DLST là một vấn đề cần thiết và quan trọng đối với hoạt động du lịch song song với công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Cát Bà, vì khi ngƣời dân thực sự quan tâm và đƣợc tham gia vào các hoạt động DLST thì họ mới biết đƣợc những tác động tích cực cũng nhƣ tiêu cực của hoạt động du lịch này đến đời sống của họ nhƣ thế nào, từ đó cộng đồng ngƣời dân sẽ dần nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nhiều hơn, mặt khác họ cũng sẽ biết đƣợc nên làm gì để tham gia vào hoạt động du lịch một cách có hiệu quả.

4.3.2. Nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà

4.3.2.1. Nhận thức của cộng đồng về những l i ích mà DLS đem lại

Khi hỏi đến quan điểm của ngƣời dân về những lợi ích mà du lịch đem lại cho hộ gia đình cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ, thì có rất nhiều ngƣời dân tham gia DLST cho rằng đã đƣợc hƣởng cả 3 lợi ích nhƣ: Có Việc làm/tăng thu nhập, tiếp xúc với nhiều ngƣời, mở rộng hiểu biết. Dƣới đây là bảng tổng hợp nhận thức của cộng đồng về các lợi ích mà DLST đem lại thông qua phỏng vấn 35 ngƣời dân thu đƣợc 99 số câu trả lời nhƣ sau:

ảng 4.6. Nhận thức của cộng đồng về các lợi ịch mà DLST đem lại

TT Lợi ích Số câu trả lời Tỷ lệ (%)

1 Khơng đƣợc gì 2 2.02

2 Có việc làm tăng thu nhập 32 32.32

3 Tiếp xúc với nhiều ngƣời 19 19.19

4 Mở rộng hiểu biết 24 24.24

5 Cải thiện đƣờng giao thông cung cấp điện công

trình cơng cộng 19 19.19

Ta thấy 32.32% số câu trả lời của ngƣời dân, đã nhận thức rõ việc DLST đem cho họ việc làm tăng thu nhập; ngay sau đó 24.24% số câu trả lời của ngƣời dân là đã nhận thức đƣợc tham gia DLST đem lại sự mở rộng hiểu biết; với 38.38% số câu trả lời cho rằng họ nhận thức đƣợc DLST đem lại cho họ việc tiếp xúc với nhiều ngƣời và cải thiện đƣờng giao thông/cung cấp điện/cơng trình cơng cộng; tiếp đó là 3 câu trả lời đƣợc hƣởng lợi ích khác, chiếm 3.03% số câu trả lời. Cụ thể là: Tạo thị trƣờng tiêu thụ nơng – thủy sản, bảo tồn đƣợc văn hóa phong tục của cộng đồng, bảo vệ đƣợc môi trƣờng và đa dạng sinh học; tuy nhiên, vẫn có 2 câu trả lời là khơng đƣợc hƣởng lợi gì, chiếm 2.02% số câu trả lời, 2 đối tƣợng ngƣời dân này khơng có liên hệ gì vào các hoạt động DLST tại khu vực ;

Qua đây có thể thấy ngƣời dân tham gia vào DLST đã nhận thức đƣợc rất nhiều về những lợi ích mà hoạt động DLST đem lại cho hộ gia đình cũng nhƣ địa phƣơng. Tuy nhiên, vẫn có câu trả lời là khơng đƣợc hƣởng lợi gì, đó chính là do ngƣời này khơng tham gia vào hoạt động DLST, có thể là do một số rào cản hoặc chƣa nhận thức đúng về lợi ích mà du lịch đem lại.

Khi đƣợc hỏi về thời gian thành lập VQG Cát Bà, và thời gian bắt đầu có các hoạt động DLST tại VQG, đa số ngƣời dân trả lời là không biết. Những ngƣời cịn lại có câu trả lời nhƣng khơng chính xác . Nhƣ vậy, đa số ngƣời dân không biết thời điểm thành lập VQG Cát Bà và thời điểm bắt đầu triển khai hoạt động DLST. Điều này cho thấy họ khơng hồn tồn nhận thức tốt về DLST Tại khu vực và họ chƣa có sự chuẩn bị tốt cho các hoạt động DLST có thể tác động đến cuộc sống của mình. Đồng thời cũng cho ta thấy ngƣời dân chƣa thực sự đƣợc quan tâm nhiều trong việc quy hoạch, phát triển hoạt động du lịch nơi đây. Chính vì vậy mà việc ngƣời dân tham gia vào các hoạt động DLST cịn mang tính tự phát và chƣa mang lại hiệu quả cao cho cộng đồng.

Cộng đồng địa phƣơng là những đối tƣợng sống xung quanh hay gần VQG. Vì vậy, những hoạt động du lịch nói chung và hoạt động DLST nói riêng

diễn ra ở VQG đều có ít nhiều tác động đến đời sống kinh tế, văn hoá – xã hội của ngƣời dân địa phƣơng và môi trƣờng. Nhiều ngƣời cho rằng, du lịch đóng góp cho sự phát triển của khu vực đó thơng qua nguồn ngoại tệ và việc làm mà du lịch tạo ra. Tuy nhiên, không phải mọi tầng lớp đều đƣợc hƣởng những lợi ích nhƣ vậy.

4.3.2.2. Quan điểm của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà

Để tìm hiểu quan điểm của cộng đồng về sự ảnh hƣởng của các hoạt động DLST tại khu vực nghiên cứu. Tôi đã tiến hành phỏng vấn 35 ngƣời dân đang tham gia vào các hoạt động DLST tại VQG Cát Bà, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

ảng 4.7. Quan điểm của cộng đồng về sự ảnh hƣởng của DLST tại VQG Cát Bà Yếu tố Ảnh hƣởng Tổng Rất xấu Xấu K0 ảnh hƣởng Tốt Rất tốt Không biết Việc làm thu nhập 0 0 3 14 18 0 35

Mua bán hàng hoá, giá

cả 0 0 5 12 18 0 35

Giao thông, đi lại 0 0 9 18 8 0 35

Cung cấp điện 0 0 8 20 7 0 35 Nƣớc sinh hoạt 0 0 9 23 3 0 35 An ninh tệ nạn xã hội 0 5 15 12 2 1 35 Dịch vụ y Tế 0 0 10 22 3 0 35 Lối sống Phong tục tập quán 0 0 19 12 4 0 35 Thắng cảnh tài nguyên du lịch 0 12 19 4 0 0 35 Nƣớc suối, ao, hồ 0 13 21 1 0 0 35 Rác 10 23 2 0 0 0 35 Khai thác rừng (đi rừng, săn bắn) 0 16 14 0 0 5 35

Qua bảng trên cho thấy quan điểm của ngƣời dân cho rằng, những yếu tố tác động tốt, rất tốt và không ảnh hƣởng chiếm phần nhiều trong các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động DLST tại VQG Cát Bà, chủ yếu là các yếu tố liên quan đến kinh tế, xã hội. Ngoài ra, yếu tố về môi trƣờng hiện đang là vấn đề khó giải quyết trong hoạt động DLST.

Nhƣ vậy, theo quan điểm của cộng đồng địa phƣơng, các hoạt động DLST đang có những tác động tích cực tới đời sống kinh tế, xã hội của họ hoặc những tác động này chƣa thực sự rõ ràng mà cộng đồng địa phƣơng chƣa nhận thấy. Điều đó chứng tỏ ngƣời dân địa phƣơng ở đây đang mong chờ ở DLST một tiềm năng to lớn hơn trong việc cải thiện chất lƣợng cuộc sống của hộ gia đình và địa phƣơng.

4.3.2.3. Nhận thức của cộng đồng về bảo v tài ngu ên thiên nhiên và đa dạng sinh học tại VQG Cát Bà

Qua phỏng vấn tất cả đối tƣợng (gồm 90 ngƣời) về việc có sử dụng hoặc nhìn thấy ngƣời dân địa phƣơng khai thác những sản phẩm tài nguyên thiên nhiên tại khu vực nghiên cứu. Kết quả đƣợc trình bày dƣới bảng sau:

ảng 4.8. Các sản phẩm tài nguyên thiên nhiên đƣợc ngƣời dân khai thác và sử dụng

STT Loại sản phẩm Số câu trả lời Tỉ lệ (%) 1 Cây lấy gỗ 15 6.3 2 Phong lan 23 9.7 3 Cây thuốc 57 24.1 4 Động vật 18 7.6 5 Củi 45 19.0 6 Mật ong 54 22.8 7 Khác 25 10.5 Tổng 237 100

Kết quả cho thấy loại sản phẩm cây thuốc đƣợc ngƣời dân khai thác, sử dụng và buôn bán là nhiều nhất với 57/237 ý kiến chiếm 24% số câu trả lời. Đứng thứ hai là loại sản phẩm mật ong với 54/237 ý kiến đƣợc ngƣời dân khai thác, sử dụng và bn bán. Có hai loại sản phẩm đƣợc khai thác, sử dụng và buôn bán thấp nhất là cây lấy gỗ và động vật ( động vật chủ yếu đƣợc khai thác ở đây là: Một số loài rắn, Tắc Kè, Chim cảnh), trong đó với 15/237 ý kiến thấy ngƣời dân sử dụng cây lấy gỗ chiếm 6.3%, với sản phẩm từ động vật là 18/237 ý kiến chiếm 7.6% số câu trả lời. Một số lại cho ý kiến khác ( nhƣ: Khai thác măng, nấm, cỏ cho vật nuôi ) với 25 ý kiến chiếm 10.5% số câu trả lời.

Qua kết quả trên ta thấy, hiện tại ngƣời dân tham gia DLST tại khu vực nghiên cứu vẫn còn đang sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tuy nhiên là không ảnh hƣởng đáng kể đến tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học. Để tìm hiểu sau khi tham gia vào DLST, mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của những ngƣời dân này có thay đổi hay không, tôi đã tiến hành điều tra phỏng vấn hai đối tƣợng đó là ngƣời dân(35 ngƣời) và cán bộ quản lý(20 ngƣời), kết quả thu đƣợc thể hiện dƣới biểu đồ sau:

Hình 4.13. iểu đồ sự thay đổi mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của ngƣời dân sau khi tham gia vào DLST

80% 4% 16%

Kết quả điều tra s tha đổi phương thức sử dụng tài ngu ên thiên nhiên

của người d n sau khi tham gia vào DLS cho thấy, 84% trển tổng 55 ý kiến cho rằng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên có thay đổi, cụ thể: 4% số ít ý kiến cho rằng đã sử dụng nhiều hơn sau khi tham gia vào DLST; Với 80% trên

tổng 55 ý kiến cho rằng đã ít sử dụng hơn sau khi tham gia DLST( trong đó

100% cán bộ quản lý cộng với 24 ý kiến từ ngƣời dân thu đƣợc kết quả 80%); Và kết quả thu đƣợc 16% ý kiến cho rằng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của ngƣời dân sau khi tham gia vào DLST là không thay đổi.

Một phần của tài liệu 2020_K61_QLTNR_Ha Van Hung (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)