CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4.2. Xác định mức độ tham gia của cộng đồng trong các hoạt động DLST tạ
4.2.1. Khái quát mức độ của cộng đồng
Trong tổng số 35 ngƣời dân đƣợc phỏng vấn, nữ có 14 ngƣời (chiếm 40% tổng số ngƣời dân đƣợc điều tra), nam có 21 ngƣời (chiếm 60 % tổng số ngƣời dân đƣợc điều tra). Kết cấu tuổi đƣợc thể hiện trong biểu dƣới đây:
Bảng 4.2. Kết cấu tuổi của cộng đồng ngƣời dân tham gia Độ tuổi Phụ Nữ Tỷ lệ (%) Nam Giới Tỷ lệ Độ tuổi Phụ Nữ Tỷ lệ (%) Nam Giới Tỷ lệ
(%) Tổng 15-25 1 7.1 3 14.3 4 25-35 6 42.9 7 33.3 13 35-45 0 0.0 4 19.0 4 45-55 4 28.6 7 33.3 11 55-65 2 14.3 0 0.0 2 >65 1 7.1 0 0.0 1 Tổng 14 100 21 100.0 35
Có thể thấy phân bố đối tƣợng điều tra có sự khác nhau theo nhóm tuổi là khá lớn. Về nhóm tuổi, Cao nhất là nhóm tuổi từ 25-35 tuổi đạt tỷ lệ 37(%), thấp nhất là nhóm > 65 tuổi đạt tỷ lệ 3(%).
Hình 4.9. Biểu đồ phân bố đối tƣợng ngƣời dân theo nhóm tuổi
Điều này chứng tỏ rằng số ngƣời dân đến với hoạt động DLST phần lớn là lao động trẻ. Và cũng có thể đƣợc lý giải bởi DLST ở nơi đây đang trong giai đoạn phát triển mạnh, kèm theo đó là sự phát triển các hoạt động DLST của ngƣời dân đang dần thu hút lứa tuổi thanh niên tham gia.
Tại địa bàn khu vực nghiên cứu, các đối tƣợng điều tra thuộc nhiều ngành nghề khác nhau nhƣ: Công nhân viên chức, làm thuê, sản xuất nông nghiệp, lái xe, lái tàu, kinh doanh và phục vụ nhà hàng - nhà nghỉ, buôn bán nhỏ,…
Bảng 4.3. Đối tƣợng ngƣời dân theo nhóm nghề
STT Nghề Tỷ lệ Tổng
1 Nông dân 20 7
2 Kinh doanh 54.3 19
3 Làm thuê 11.4 4
4 Giáo viên và công nhân viên chức 8.6 3
5 Các thành phần khác 5.7 2
Tổng 100 35
Dựa vào kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra có thể phân chia đối tƣợng thành 5 nhóm nghề chính: 12% 37% 11% 31% 6% 3%
Phân bố đối tượng người dân theo nhóm tuổi
- Nhóm 2: Kinh doanh - Nhóm 3: Làm thuê
- Nhóm 4: Giáo viên và cơng nhân viên chức - Nhóm 5: Các thành phần khác
Qua bảng đối tƣợng điều tra theo nhóm nghề, ta thấy tỉ lệ nhóm nghề kinh doanh là cao nhất với 19 ngƣời chiếm 54.3%. Nhóm nghề thấp nhất là nghóm 5, với 5.7% ngƣời thuộc đối tƣợng là ngƣời dân gồm có các nghề nhƣ: Nhân viên quét dọn vệ sinh, ngƣời trông giữ xe.
4.2.2. Đánh giá mức độ tham gia của người d n địa phương trong các hoạt động DLST
Để đánh giá đƣợc mức độ tham gia của ngƣời dân địa phƣơng trong các hoạt động DLST, tôi đã tiến hành phỏng vấn ngƣời dân theo 3 cấp độ: Không tham gia; Không thƣờng xuyên; Thƣờng xuyên. Kết quả điều tra đƣợc tổng kết từ phiếu phỏng vấn ngƣời dân và thông qua bảng sau:
Bảng 4.4. Mức độ tham gia DLST của ngƣời dân MỨC ĐỘ THAM GIA DLST CỦA NGƯỜI DÂN MỨC ĐỘ THAM GIA DLST CỦA NGƯỜI DÂN
STT Mức độ Số câu trả lời Tỉ lệ
(%)
1 Không Tham Gia 2 5.7 2 Không Thường Xuyên 9 25.7 3 Thường Xuyên Tham Gia 24 68.6
Tổng 35 100
Từ bảng trên ta thấy, số câu trả lời không tham gia là 2/35 số câu trả lời chiếm 5.7%, khi đƣợc hỏi rõ hơn thì đƣợc đối tƣợng trả lời là không thể tham
ngồi ra cịn thiếu vốn để mở ra cánh cửa bƣớc vào hoạt động DLST tại địa phƣơng, chính vì những khó khăn đó những ngƣời này họ chỉ có thể lựa chọn làm nông nghiệp tại nhà hoặc đi làm ăn xa.
Với tổng số phiếu thu đƣợc kết quả là 9/35 câu trả lời là kh ng thường xuyên tham gia, chiếm tỉ lệ 25.7% . Đối với các đối tƣợng này đa phần là nông
dân tham gia vào hoạt động DLST chủ yếu với các hoạt động nhƣ: Bán các loại nơng sản do gia đình tự sản xuất, bán các loại thủy sản do hộ gia đình ni trồng hoặc đánh bắt từ ngoài biển, hoạt động vận tải chở khách du lịch, cho khách thêu xe. Những hộ dân này thƣờng chỉ tập trung tham gia vào các tháng cao điểm ( từ tháng 5-tháng 7 hàng năm) đó là mùa có nhiều khách du lịch. Khi đƣợc hỏi về “sẽ làm gì khi hết mùa cao điểm du lịch?” đa phần những ngƣời dân thuộc đối tƣợng này trả lời là sẽ tìm một cơng việc khác, có thể đi làm thuê, hoặc tiếp tục quay về làm nơng nghiệp. Ngồi ra có một số lại cho rằng họ tham gia DLST chỉ là kiếm thêm việc làm lúc nhà rỗi, chứ khơng tham gia thƣờng xun. Có ngƣời cịn cho rằng phải cạnh tranh việc làm với những ngƣời dân từ địa phƣơng khác đến điển hình nhƣ vận tải biển và bán đồ hải sản. Vì những lý do nhƣ vậy, dẫn tới mức độ tham gia của những ngƣời này là không thƣơng xuyên.
Với 24/35 tổng số câu trả lời là thường xuyên tham gia là cao nhất chiếm 68.6%. Những ngƣời dân này chủ yếu là tham gia các hoạt động khinh doanh và phục vụ nhà hàng nhà nghỉ.
Mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động DLST còn đƣợc thể hiện thông qua bảng các loại hình du lịch mà ngƣời dân tham gia. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:
Hình 4.10. Biểu đồ các loại hình du lịch ngƣời dân tham gia
Sự tham gia của ngƣời dân vào loại hình hoạt động dịch vụ ăn uống khá là cao chiếm 37%. Ngay sau đó là loại hình kinh doanh nhà nghỉ với 28%. Tiếp đến là một số loại hình dịch vụ khác chiếm 14%. Loại hình hƣớng dẫn viên du lịch còn khá là thấp chỉ với 12% ngƣời dân tham gia. Cuối cùng thấp nhất là loại hình bán hàng lƣu niệm chỉ chiếm có 9%.
Tuy đã có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động DLST nhƣng những hoạt động này vẫn là chƣa đáng kể so với tiềm năng thực tế, nhƣng bƣớc đầu cũng đã làm cho ngƣời dân ý thức đƣợc lợi ích từ các hoạt động du lịch sinh thái này.
Kết quả điều tra trên chứng tỏ ngƣời dân tham gia vào hoạt động DLST tại VQG Cát Bà là khá ít. Đa Phần ngƣời dân nơi đây đều bị động trƣớc những hoạt động phát triển, đặc biệt là phát triển DLST trong chính khu vực địa phƣơng của mình. Hướng dẫn viên du lịch 12% Dịch vụ ăn uống 37% Bán hàng lưu niệm 9% Kinh doang nhà nghỉ 28% Khác 14%
Biểu đồ các loại hình du lịch người dân tham gia
4.2.3. Mức độ tham gia được thể hiện qua các hoạt động DLST của người dân tại VQG Cát Bà
Qua quá trình tổng hợp phiếu phỏng vấn, ngƣời dân địa phƣơng tham gia DLST nhiều nhất vào 2 hoạt động đó là kinh doanh và phục nhà hàng, nhà nghỉ. Ngƣời dân tham gia vào kinh doanh nhà nghỉ chủ yếu là ở Việt Hải là nhiều nhất, mặt khác tại một số các nhà nghỉ này cũng có kèm theo các dịch vụ ăn uống, Karaok, đơi khi cịn có bán một số sản phẩm nơng nghiệp cho khách.
Đối với hoạt động kinh doanh và phục vụ nhà hàng tập trung nhiều nhất chủ yếu ở 2 khu vực đó là Việt Hải, Vịnh Lan Hạ nơi có khu Chợ Nổi với rất nhiều nhà bè của ngƣời dân nuôi trồng các loại hải sản đa dạng để phục vụ dịch vụ ăn uống cho khách du lịch, bên cạnh hoạt động kinh doang nhà hàng một số hộ dân còn bày bán thêm các sản phẩm nhƣ đồ lƣu niệm, các loại hải sản. Đồ lƣu niệm (gồm các sản phẩm đƣợc làm từ các loại vỏ trai, vỏ ốc, vỏ sò, đá, san hơ… có thể ghép lại làm nên những bức tranh, những hình thù đa dạng bắt mắt, ngồi ra cịn có in khắc tên hoặc con chữ lên đó để làm móc chìa khóa, áo, mũ…v.v) ngồi đƣợc bán ở các nhà hàng còn đƣợc bày bán ở các địa điểm dừng chân của khách du lịch nhƣ bến xe, bến tàu và một số ở nhà dân, tuy nhiên, theo ngƣời dân cho biết thì thu nhập thu đƣợc từ các mặt hàng đồ lƣu niệm này là khơng đáng kể;
Hình 4.11. Một số hoạt động DLST của ngƣời dân tham gia
(Nguồn Hà Văn Hưng)
Ngồi ra cịn nhiều hộ bán đồ ăn uống nhanh cho khách;
Bán một số sản phẩm nông nghiệp nhƣ: Mật ong, trái cây (vải, mít), cây thuốc, măng ớt, nấm…; Cùng với thế mạnh về du lịch biển ngƣời dân đã có những sản phẩm từ nguồn lợi khai thác thủy hải sản để phục vụ du lịch tại địa phƣơng, gồm những sản phẩm đƣợc bán nhƣ: Tôm, cua, ghẹ, ngao, ngán, sò, hàu, hà, vẹm xanh, mực… và rất nhiều loại cá khô và cá tƣơi đƣợc ngƣời dân nuôi trồng và đánh bắt để phục vụ cho nhu cầu du lịch;
Có một số ngƣời dân tham gia vận chuyển hành khách trên biển bằng tàu du lịch hoặc tàu đánh bắt cá của gia đình mình, vận chuyển trên đảo bằng ô tô hoặc xe điện để đi tham quan ;
Vẫn có ít ngƣời dân bản địa tham gia hoạt động hƣớng dẫn viên du lịch và dẫn khách đi rừng nhƣng những ngƣời tham gia hƣớng dẫn này không phải là nhân viên hƣớng dẫn của vƣờn mà họ dẫn khách đi theo yêu cầu của du khách;
Ngồi ra, cịn có đối tƣợng tham gia vào hình thức khác nhƣ: Nhân viên qt dọn mơi trƣờng, Chông xe cho khách, cho thuê xe đạp, xe máy, xe điện ; Và có đối tƣợng điều tra là khơng tham gia bất cứ hình thức nào, họ chủ yếu là làm thuê hay đi làm ăn xa.
Theo kết quả phiếu điều tra, do có một số hộ dân tham gia vào cả hai loại hình du lịch nên sẽ cho kết quả số câu trả lời là 43, từ đó sẽ tính ra tỉ lệ phần trăm các loại hình du lịch mà ngƣời dân tham gia.
Bảng 4.5. Loại hình dịch vụ du lịch ngƣời dân tham gia LOẠI HÌNH DỊCH VỤ DU LỊCH NGƢỜI DÂN THAM GIA LOẠI HÌNH DỊCH VỤ DU LỊCH NGƢỜI DÂN THAM GIA STT Loại hình Số câu trả lời Tỉ lệ (%)
1 Hƣớng dẫn khách du lịch 5 11.6 2 Dịch vụ ăn uống 16 37.2 3 Bán hàng lƣu niệm 4 9.3 4 Kinh doanh nhà nghỉ 12 27.9 5 Khác 6 14.0 Tổng 43 100
Từ bảng trên ta có thể thấy loại hình du lịch đƣợc ngƣời dân ƣa thích nhất là dịch vụ ăn uống với 16 trên tổng số 43 câu trả lời.
Đứng thứ hai là loại hình kinh doanh nhà nghỉ với 12 trên 43 số câu trả lời. Đúng vậy, sau khi sử dụng dịch vụ ăn uống, kèm theo đó là nhu cầu của khách du lịch cần một nơi để nghỉ ngơi hoặc có thể qua đêm, sẽ dẫn tới nhu cầu về loại hình dịch vụ này tăng.
Khi đƣợc hỏi về một số loại hình dịch vụ khác thì đa phần ngƣời dân trả lời là hoạt động vận tải, trông xe, cho thuê xe, nhân viên quét dọn môi trƣờng với 6/43 số câu trả lời.
Với 5 trên tổng số 43 câu trả lời, loại hình hƣớng dẫn viên du lịch cịn đƣợc khá ít ngƣời dân tham gia và quan tâm đến, đa phần là do ngƣời dân chƣa có kỹ năng và đủ kiến thức về DLST để tham gia loại hình du lịch này, ngồi ra việc giao tiếp bằng tiếng anh đối với ngƣời dân địa phƣơng cịn hạn chế.
Loại hình dịch vụ chƣa đƣợc ngƣời dân địa phƣơng ƣa thích nhất tại Cát Bà đó là bán hàng lƣu niệm với 4 trên tổng số 43 câu trả lời . Cũng do một phần nhu cầu của khách du lịch chƣa cao về các mặt hàng đồ lƣu niệm, ngoài ra do các sản phẩm này cịn ít chƣa thật sự đa dạng và phong phú cùng với tay nghề của các thợ thủ công chƣa cao, dẫn tới việc ngƣời dân sẽ kém phát triển về loại hình này.
4.3. Phân tích thái độ và nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà. Bà.
4.3.1. hái độ của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà
Nhằm mục đích tìm hiểu về thái độ của cộng đồng, để xem ngƣời dân có ủng hộ các hoạt động DLST đang diễn ra nơi đây hay khơng. Thì tại câu hỏi số 10 phần IV trong phiếu phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng (có tại phụ lục 01) đƣợc hỏi rằng “Ơng bà có muốn DLST tại VQG Cát Bà phát triển hơn không?” Kết quả cho thấy 94,3% số ngƣời dân muốn có thêm nhiều khách du lịch đến đây, trong khi chỉ có 5.7% một số ít đối tƣợng khơng quan tâm đến điều này và không ai phản đối việc có thêm nhiều du khách đến đây. Tất cả những đối tƣợng khơng quan tâm đến việc có thêm du khách đến khu vực là những ngƣời khơng có liên hệ gì với du khách.
Những ngƣời ủng hộ việc có thêm nhiều du khách đến khu vực đã đƣa ra nhiều lý do, bao gồm:
DLST mang lại việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân;
Khi có nhiều khách đến đây thì sẽ càng có nhiều ngƣời quảng bá về hình ảnh du lịch tại VQG Cát Bà;
Đƣợc tiếp xúc với nhiều ngƣời, đƣợc học hỏi văn hóa của nhiều vùng miền và mở rộng tầm hiểu biết;
Có khách du lịch đến làm cho khu vực trở nên náo nhiệt và sầm uất hơn;
Là nơi tạo ra thì trƣờng tốt để tiêu thụ nơng sản và hải sản; Các lý do mong muốn tham gia nhiều hơn vào hoạt động du lịch bao gồm:
Muốn tăng thêm thu nhập cho cá nhân và hộ gia đình; Đƣợc tiếp xúc trực tiếp với du khách và hiểu biết hơn; Tận dụng thời gian nông nhàn;
Không muốn nhiều ngƣời ở nơi khác đến thu lợi trong khu vực này trong khi ngƣời dân không đƣợc hƣởng lợi;
Tại phiếu phỏng vấn dành cho ngƣời dân (phần III, câu hỏi số 1) hỏi về việc có mong muốn tham gia vào hoạt động DLST của VQG Cát Bà khơng? Thì có tới 33 trên tổng số 35 phiếu cho rằng rất muốn đƣợc tham gia chiếm 94.3%. Còn lại là 2 phiếu trên tổng số 35 cho rằng không tham gia chiếm 5.7%.
Ngồi ra, để tìm hiểu đƣợc thái độ của cộng đồng tham gia các hoạt động DLST một cách khách quan hơn, tôi đã tiến hành phỏng vấn 35 khách du lịch với câu hỏi “Ơng bà có cảm nghĩ gì về ngƣời dân phục vụ DLST ở VQG?” Kết quả đƣợc trình bày tại Hình 4.11. : Có tới 91% khách du lịch cho rằng thái độ phục vụ DLST của ngƣời dân là thân thi n và dễ tiếp xúc; Tuy nhiên, vẫn có 3% lƣợng nhỏ ý kiến cho rằng thái độ thô lỗ hoặc vô ý thức; Song khơng có ai cho ý kiến rằng thái độ phục vụ DLST của ngƣời dân tại VQG Cát Bà là ln t ra
Hình 4.12. Cảm nghĩ của khách du lịch về ngƣời dân phục vụ DLST tại VQG Cát Bà
Thông qua ý kiến của khách du lịch, thấy rằng thái độ của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà đang có sự biểu hiện tích cực. Điều này sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển DLST tại VQG Cát Bà đƣợc ổn định và bền vững trong tƣơng lai.
Khi hỏi về vi c “Nếu đư c Nhà nước đ u tư cho va vốn và kiến thức để
phát triển DLST cho hộ gia đình” thì có tới 65% ngƣời dân trả lời rằng muốn
đƣợc đầu tƣ phát triển vào các loại hoạt động dịch vụ ăn uống. Cũng rất dễ hiểu vì tiềm năng thực phẩm hiện có ở đây là chính là các loại hải sản cung ứng cho dịch vụ nhà hàng khá đa dạng và phong phú, dẫn tới việc ngƣời dân muốn tham gia vào loại hình này nhiều hơn.
Nhìn chung, qua phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân họ đều có thái độ mong muốn du lịch phát triển hơn nữa để có thêm nhiều du khách đến khu vực này. Bản thân họ cũng mong muốn đƣợc tham gia nhiều hơn vào hoạt động DLST. Và thực tế ngƣời dân ở đây đã tham gia vào hai loại hình du lịch chính đó là