3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.2 Công tác nội nghiệp
3.5.2.1 Tính tỷ lệ bị bệnh
Xác định tỷ lệ bệnh hại Keo tai tƣợng
100 % N n P Trong đó: P% là tỷ lệ bị bệnh. n là số cây bị bệnh.
Tỷ lệ trung bình đƣợc tính theo cơng thức ∑
Trong đó:
: là tỷ lệ trung bình của khu vực điều tra n: là số OTC có cây bị bệnh
Pi: là tỷ lệ cây bị bệnh ở từng ơ
Từ kết quả tính tỷ lệ bị bệnh của từng loại bệnh hại, căn cứ vào tiêu chuẩn sau để xác định sự phân bố của bệnh, nếu:
0 5% : Bệnh phân bố cá thể 5 < 25%: Bệnh phân bố theo cụm 25 < 50%: Bệnh phân bố theo đám > 50%: Bệnh phân bố đều
3.5.2.2 Tính mức độ bị bệnh Keo tai tượng
- Mức độ bị bệnh (R%) đƣợc tính bằng cơng thức sau: 100 . . % 4 0 V N v n R i i i
Trong đó : R (%) là mức độ bị bệnh của cây điều tra
ni: số cành bị hại ở cấp hại i
vi: trị số của cấp hại i, có giá trị từ 0-4 N: tổng số cành điều tra
V: trị số cấp bị hại cao nhất (V=4) Mức độ bị hại bình qn đƣợc tính theo cơng thức
∑
n: số cành điều tra
Ri: mức độ bị hại ở từng cành
Sau đó tính mức độ bị hại trung bình ( ̅ của từng loại bệnh trong ô tiêu chuẩn hoặc cả khu vực điều tra theo phƣơng pháp bình quân cộng rồi đối chiếu với tiêu chuẩn dƣới đây để đánh giá mức độ bị hại, nếu:
Mức độ bị hại trung bình ( ̅ Đánh giá
0 < ̅̅̅̅ 10% cây khỏe
10 ≤ ̅ 25% cây bị hại nhẹ
25 ≤ ̅ 50% cây bị hại vừa
50 ≤ ̅ 75% cây bị hại nặng
75% ̅ cây bị hại rất nặng
3.5.2.4. Tính đường kính ngang ngực ( D1.3) và chiều cao vút ngọn (Hvn)
Để tính đƣờng kính ngang ngực ( D1.3) và chiều cao vút ngọn (Hvn), ta tập hợp các cây trong OTC theo các cấp rồi tính bình qn theo cơng thức:
Tính đƣờng kính ngang ngực trung bình
∑
Trong đó:
: đƣờng kính ngang ngực trung bình n: tổng số cây điều tra
: là cây thứ i có cấp kính 1.3m Tính chiều cao vút ngọn trung bình
∑
Trong đó:
: chiều cao vút ngọn trung bình n: số cây điều tra
3.5.2.4. Phương pháp xác định vật gây bệnh trên cành Keo tai tượng
Sau khi thu thập cành bị bệnh về phịng thí nghiệm, tơi tiến hành xác định vật gây bệnh nhƣ sau:
- Lấy mẫu bệnh: Mẫu cành bệnh đƣợc lấy cho vào túi nilon có bơng thấm nƣớc, ghi số mẫu, mô tả một số đặc điểm của khu vực lấy mẫu, buộc kín mang về phịng thực hành bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng- Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để mô tả và xác định nguyên nhân gây bệnh.
- Mô tả triệu chứng: Sau khi lấy mẫu bệnh, chúng tôi tiến hành quan sát trực tiếp vết bệnh bằng mắt thƣờng hoặc kính lúp. Từ đó, mơ tả đặc điểm của vết bệnh nhƣ biến đổi màu sắc, kích thƣớc và hình dạng của vết bệnh.
- Quan sát vật gây bệnh: Lấy lam kính sạch, nhỏ một giọt nƣớc cất, dùng que cấy nấm lấy những chấm đen trên vết bệnh cho lên lam kính, đậy lamen. Sau đó tiến hành quan sát bào tử của vật gây bệnh dƣới kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần. Nếu có cơ quan sinh sản bao bọc bào tử, tôi tiến hành dùng dao lam cắt bộ phận bị bệnh rồi quan sát trên kính hiển vi. Từ hình thái bào tử nấm, sợi nấm và cơ quan quan sinh sản của nấm dƣới kính hiển vi, tơi mơ tả và chụp lại vật gây bệnh.
- Xác định vật gây bệnh: Từ đặc điểm về triệu chứng bệnh, hình thái bào tử và các cơ quan sinh sản của vật gây bệnh. Với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn, đối chiếu với tài liệu phân loại nấm để xác định vật gây bệnh, phân loại đến chi hoặc loài.
Tài liệu phân loại nấm gây bệnh thực vật chủ yếu dựa vào tài liệu của tác giả Lục Gia Vân (Chủ biên, 2000), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp
Trung Quốc và Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Ph n oại nấm, NXB Lâm
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU