loét thân, cành Keo tai tƣợng.
4.3.1 Ảnh hưởng của mật độ cây trồng đến bệnh loét thân cành.
Kết quả điều tra mật độ cây trồng đến bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp tại bảng 4.2.
Bảng 4.2. Mật độ cây trồng ảnh hƣởng đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại của bệnh loét thân, cành Keo
OTC Số cây trong ô Mật độ (cây/ha) Tỉ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) 01 66 660 59,09 31,84 02 56 560 53,57 37,01 03 65 650 47,69 31,33 04 59 590 62,71 32,71 Trung bình 61,50 615 55,77 33,22
Qua kết quả tổng hợp, nhận thấy khu vực là rừng trồng thuần loài, đều tuổi. Mật độ cây trồng trung bình 615 cây/ha, tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo phân bố đều giữa các ô, P% = 55,77%, mức độ bị hại 33,22%, bệnh hại nhẹ. Ơ tiêu chuẩn 03 có tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại thấp nhất (P%= 47,69%, R%=31,33%). Ô tiêu chuẩn 04, có mật độ cây trồng thấp hơn nhƣng tỷ lệ bị bệnh cao nhất (P%=62,71%, bệnh phân bố đều), nhƣng mức độ gây hại vừa
độ bị hại vừa). Mật độ cây trồng không ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
Biểu đồ 4.2. Mật độ cây trồng và tỷ lệ bị bệnh loét thân cành Keo
4.3.2 Ảnh hưởng của hướng phơi tới bệnh loét thân, cành Keo
Kết quả điều tra giữa các hƣớng phơi ảnh hƣởng tới bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc thể hiện trong bảng 4.3
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại của bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng
Hƣớng phơi OTC Tỉ lệ bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) Đông Nam 01 59,09 31,84 02 53,57 37,01 Trung bình 56,33 34,43 Tây Bắc 03 47,69 31,33 04 62,71 32,71 Trung bình 55,2 32,02 660 560 650 590 59.09 53.57 47.69 62.71 0 100 200 300 400 500 600 700
OTC1 OTC2 OTC3 OTC4
Mật độ
Từ bảng 4.3 nhận thấy lâm phần có hƣớng phơi Đơng Nam có tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại ( P%=56,33% và R%=34,43%) cao hơn lâm phần có hƣớng phơi Tây Bắc (P%=55,2% và R%=32,02%)
Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại.
Có sự khác biệt này là do Đông nam là hƣớng mặt trời mọc, cƣờng độ sáng và hiệu năng nhiệt còn yếu kết hợp với điều kiện ẩm, mát vào buổi sáng sớm là điều kiện thuận lợi hơn để vật gây bệnh phát triển. Hƣớng tây bắc là hƣớng mặt trời lặn, hiệu năng nhiệt lớn, làm cho độ ẩm khơng khí nhỏ gây ức chế điều kiện phát triển của vật gây bệnh.
4.3.3 Ảnh hưởng của vị trí ơ tiêu chuẩn đến hiện trạng bệnh hại
Kết quả điều tra ảnh hƣởng của vị trí ơ tiêu chuẩn đến bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc thể hiện trong bảng 4.3
56.33 55.2 34.43 32.02 0 10 20 30 40 50 60
Dông Nam Tây bắc
tỉ lệ bị bệnh (P%)
Mức độ bị hại (R%)
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của vị trí ơ tiêu chuẩn đến bệnh loét thân, cành Keo OTC Vị trí Độ cao tƣơng đối Độ dốc Tỉ lệ bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) 01 Chân 150 m 15° 59,09 31,84 02 187 m 17° 53,57 37,01 Trung bình 56,33 34,43 03 Sƣờn 246 m 14° 47,69 31,33 04 274 m 15° 62,71 32,71 Trung bình 55,2 32,02
Từ bảng 4.4 nhận thấy tỉ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị hại (R%) thay đổi ở chân đồi (P%=56,33%, R%=34,43%) bị bệnh nặng hơn so với sƣờn đồi (P%=55,2%, R%=32,02%) . Càng lên cao thì tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại càng giảm. Do diện tích điều tra nhỏ, sự khác biệt của độ dốc và sự chênh cao không lớn nên chƣa thể nhận định tác động của nhân tố này đến tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại.
Biểu đồ 4.4. Ảnh hƣởng của vị trí đến tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại.
0 50 100 150 200 250 300
OTC1 OTC2 OTC3 OTC4
Độ cao OTC Tỉ lệ bị bệnh (P%)
4.3.4 Ảnh hưởng của nhân tố khí tượng đến bệnh loét thân cành Keo tai tượng.
Kết quả điều tra ảnh hƣởng của nhân tố khí tƣợng đến bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc thể hiện trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của nhân tố khí tƣợng đến tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo
Số lần điều tra Nhiệt độ Lƣợng mƣa Tỉ lệ bị bệnh (P%)
Lần 1 (4/5-6/5) 27°C 20 mm 48,86 %
Lần 2(6/5-12/5) 32°C 24 mm 53,64 %
Lần 3(12/5-20/5) 35°C 29 mm 55,42 %
Từ bảng 4.5 nhận thấy nhiệt độ và lƣợng mƣa tăng là điều kiện thuận lợi cho vật gây bệnh loét thân, cành Keo phát triển, từ đó làm tăng tỉ lệ bị bệnh và mức độ gây bệnh trong lâm phần rừng trồng Keo tai tƣợng
Biểu đồ 4.5. Tƣơng quan giữa yếu tố khí tƣợng đến tỉ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu
0 10 20 30 40 50 60 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Nhiệt độ Lượng mưa Tỉ lệ bị bệnh (P%)
4.3.5 Mối quan hệ giữa sinh trưởng với tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại của bệnh loét thân, cành Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trƣởng của cây Keo tai tƣợng với tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại đƣợc thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của sinh trƣởng cây Keo đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại OTC Số cây trong ô D1.3 (cm) Dt(m) Hvn(m) Tỉ lệ bị bệnh (P%) Mức độ bị hại (R%) 01 66 20,80 5,37 14,12 59,09 31,84 02 56 23,91 5,56 14,35 53,57 37,01 03 65 23,54 5,22 14,36 47,69 31,33 04 59 24,18 5,08 14,27 62,71 32,71 Trung bình 61,50 23,11 5,31 14,28 55,77 33,22
Biểu đồ 4.6. Ảnh hƣởng của sinh trƣởng cây Keo đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại
Qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.6 cho thấy: sinh trƣởng của cây không ảnh hƣởng nhiều đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại, có thể do đây là rừng trồng
0 5 10 15 20 25 30 35 40
OTC1 OTC2 OTC3 OTC4
D1.3 (cm) Dt(m) Hvn(m)
thuần loài đồng tuổi, sinh trƣởng của cây đồng đều, đƣờng kính và chiều cao khơng có sự khác nhau nên khơng có sự chệnh lệch về tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh loét thân, cành. Mức độ bị bệnh cao nhất là ô tiêu chuẩn 02, R%=37,01%, bệnh hại vừa, tỷ lệ bị bệnh P%= 53,57%, đƣờng kính 1.3m trung bình đạt 23,91cm, chiều cao vút ngọn 14,35m; các ơ cịn lại có sự chệnh lệch rất ít giữa đƣờng kính 1.3, đƣờng kính tán, chiều cao vút ngọn đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh.
4.4. Đề xuất biện pháp quản lý, chăm sóc và phịng trừ bệnh hại Keo tại khu vực nghiên cứu
Khâu mấu chốt của biện pháp phòng trừ bệnh loét, thân cành là cải thiện điều kiện môi trƣờng thông qua các biện pháp quản lý tổng hợp, tuân theo nguyên tắc: “Phịng là chính, trừ là quan trọng, trừ phải kịp thời, toàn diện, chủ động và tổng hợp”.
Trong trồng rừng chú ý chọn lồi cây trồng thích hợp, khơng trồng cây bị bệnh, chọn giống cây chống chịu bệnh.
Tăng cƣờng các biện pháp chăm sóc, quản lý bệnh hại, chặt bỏ cây bụi, dây leo, chặt tỉa cành nhằm loại bỏ nguồn xâm nhiễm, thốt nƣớc, bón phân hợp lý, làm cho rừng thơng thống, tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng tốt.
Phòng trừ bệnh bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: chặt tỉa thƣa, loại bỏ những cây sinh trƣởng yếu, cây bị bệnh kết hợp trồng loài cây khác bổ sung.
Tỉa thƣa, tỉa cành: Việc tỉa thƣa, tỉa cây giúp cho không gian phát triển của cây nhiều hơn, dẫn đến cây phát triển tốt, khả năng bị bệnh sẽ giảm.
Định kỳ điều tra khu vực rừng trồng để sớm phát hiện bệnh, từ đó đƣa ra các biện pháp phòng trừ bệnh hợp lý.
Tăng cƣờng các biện pháp chăm sóc, quản lý rừng trồng. Nạo vết bệnh, quét hợp chất lƣu huỳnh vôi
Tuyên truyền, tập huấn cách phòng trừ và bảo vệ rừng trồng Keo tai tƣợng.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình điều tra nghiên cứu bệnh hại thân, cành cây Keo tai tƣợng tại VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội, khóa luận có những kết luận sau:
- Tại khu vực nghiên cứu, nguyên nhân gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng đƣợc xác định là do loài nấm nhiệt thán (Collectotrichum gloeosporioides Penz.) gây ra. Nấm C. gloeosporioides thuộc chi nấm Nhiệt thán (Collectotrichum), họ nấm Đĩa bào tử (Melanconiaceae), bộ nấm Đĩa bào tử (Melanconiales), lớp nấm Khơng bào (Coelomycetes), ngành phụ nấm Bất tồn (Deuteromycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm ( Fungi).
- Bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng phân bố đều trên tồn bộ diện tích điều tra (P% = 55,77%); Mức độ bị hại vừa (R% = 33,22%).
- Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái tới sự phát sinh, phát triển bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng:
Mật độ cây trồng: Mật độ cây trồng trung bình 615 cây/ha, tỷ lệ bị bệnh loét thân, cành Keo phân bố đều giữa các ô, P% = 55,77%, mức độ bị hại 33,22%, bệnh hại nhẹ. Ơ tiêu chuẩn 03 có tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị hại thấp nhất (P%= 47,69%, R%=31,33%). Ô tiêu chuẩn 04, có mật độ cây trồng thấp hơn nhƣng tỷ lệ bị bệnh cao nhất (P%=62,71%, bệnh phân bố đều), nhƣng mức độ gây hại vừa (R%= 32,71%). Mức độ bị bệnh cao nhất là ô tiêu chuẩn 02 (R%=37,01%, mức độ bị hại vừa). Mật độ cây trồng không ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ gây bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu
Hƣớng phơi: Hƣớng phơi Đơng Nam có tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh (P%=56,33% và R%=34,43%) nặng hơn lâm phần có hƣớng phơi Tây Bắc (P%=55,2% và R%=32,02%)
Vị trí: Chân đồi (P%=56,33%, R%=34,43%) bị bệnh nặng hơn so với sƣờn đồi (P%=55,2%, R%=32,02%) . Càng lên cao thì tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại càng giảm. Do diện tích điều tra nhỏ, sự khác biệt của nhân tố độ dốc là
không cao, sự chênh cao không lớn nên chƣa thể nhận định tác động của nhân tố này đến tỉ lệ bị bệnh và mức độ bị hại.
Nhân tố khí tƣợng: nhiệt độ và lƣợng mƣa tăng là điều kiện thuận lợi cho vật gây bệnh loét thân, cành Keo phát triển, từ đó làm tăng tỉ lệ bị bệnh và mức độ gây bệnh trong lâm phần Keo tai tƣợng.
Sinh trƣởng của cây Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu thuần loài, đều tuổi, cây phát triển bình thƣờng nên khơng có sự chệnh lệch về tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh loét thân, cành. Mức độ bị bệnh cao nhất là ô tiêu chuẩn 02, R%=37,01%, bệnh hại vừa, tỷ lệ bị bệnh P%= 53,57%, đƣờng kính 1.3m trung bình đạt 23,91cm, chiều cao vút ngọn 14,35m; các ơ cịn lại có sự chệnh lệch rất ít giữa đƣờng kính 1.3, đƣờng kính tán, chiều cao vút ngọn đến tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh.
2. Tồn tại.
Trong thời gian điều tra nghiên cứu thực hiện khóa luận cịn một số tồn tại sau:
-Vì thời gian thực hiện khóa luận ngắn, nên chỉ điều tra đƣợc một cách khái quát. Phƣơng pháp điều tra, phân cấp mức độ gây hại bằng cảm quan nên có thể dẫn đến sai số, đánh giá chƣa khách quan.
- Thời gian điều tra, thực hiện khóa luận ngắn nên chƣa xác định đƣợc quy luật phát sinh, phát triển của bệnh.
- Q trình nghiên cứu đa số là ngồi thực địa, khơng có thời gian nghiên cứu việc ni cấy nấm để xác định đặc tính sinh học của vật gây bệnh.
- Do việc hạn chế về thời gian nên khóa luận chỉ khái quát ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển và gây bệnh trên cành Keo tai tƣợng.
3. Kiến nghị
- Cần có thời gian làm khóa luận nhiều hơn, nghiên cứu kỹ hơn nữa về đặc điểm sinh học, sinh thái của bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng để có biện pháp quản lý, khống chế vật gây bệnh. Điều tra bệnh hại các mùa trong năm. Từ
đó đƣa ra quy luật phát triển bệnh, làm cơ sở cho cơng tác dự tính dự báo bệnh hại.
- Thử nghiệm tại thực địa các biện pháp phòng trừ bệnh loét thân, cành Keo tai tƣợng.
- Tăng cƣờng cơng tác quản lý, chăm sóc rừng trồng Keo tai tƣợng, để khi sớm phát hiện ra bệnh hại cần có biện pháp xử lý ngay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005),“S u bệnh
hại rừng trồng và các biện pháp phịng trừ”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2006),“Cẩm nang ngành lâm
nghiệp’’, chƣơng quản lý sâu bệnh hại rừng trồng.
3. Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, Quản lý bảo vệ rừng tập II, 1992.
4. Đƣờng Hồng Dật (1973), Hỏi đáp về phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. Đƣờng Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Đƣờng Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao
động - Xã hội.
7. Nguyễn Lân Dũng -Vi sinh vật học - NXB Giáo dục, 1997.
8. Hạ Vận Xuân (Chủ biên, 2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc. 9. Lê Văn Liễu, Trần Văn Mão - Bệnh cây rừng – NXB Nông thôn, 1974. 10. Lục Gia Vân (Chủ biên, 2000), Nấm gây bệnh thực vật, NXB Nông nghiệp Trung Quốc.
11. Thiệu Lực Bình (Chủ biên, 1983), Ph n oại nấm, NXB Lâm nghiệp