Giai đoạn rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Kỹ năng đàm phán trong hợp đồng thương mại quốc tế (Trang 32 - 34)

5. Kết cấu đề tài

2.2. Quá trình đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế

2.2.5. Giai đoạn rút kinh nghiệm

Đây là giai đoạn kiểm tra lại kết quả của những giai đoạn trước nhằm rút kinh nghiệm cho những lần đàm phán sau. Sau những cuộc đàm phán quan trọng cần tổ

chức họp để đánh giá ưu điểm, nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Nhưng nếu chỉ dừng lại tại đó thì chưa đủ, mà cịn phải theo dõi suốt q trình tổ chức thực hiện hợp đồng, ghi nhận lại những vướng mắc, đặc biệt những vướng mắc do hợp đồng gây ra, để lần sau kịp thời sửa chữa. Các công việc cần làm trong giai đoạn này là:

- Thực hiện những cơng việc bước đầu của khâu thanh tốn. - Làm thủ thục xuất nhập khẩu.

- Chuẩn bị hàng hóa (Đối với nhà nhập khẩu).

- Thuê phương tiện vận tải (Nếu hợp đồng quy định). - Làm thủ tục hải quan.

- Giao hàng (Xuất khẩu), nhận hàng (Nhập khẩu). - Kiểm tra hàng hóa.

- Hồn tất thủ tục thanh tốn.

- Khiếu nại / Giải quyết khiếu nại (Nếu có). - Thanh lý hợp đồng.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đàm phán có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, ngồi hình thức gặp mặt trực tiếp cịn có các hình thức khác như qua thư từ, fax hoặc điện thoại... Mỗi hình thức đều có những ưu, nhược điểm riêng. Ví dụ:

 Gặp mặt trực tiếp

Ưu điểm: Có thể trực tiếp bàn bạc để hiểu nhau hơn, cùng nhau giải quyết những điểm chưa hiểu nhau.

Nhược điểm: Đi lại tốn kém, dễ lộ bí mật.

 Qua thư từ, điện tín

Ưu điểm: Ít tốn kém về việc đi lại, có thể giữ bí mật, có thể cùng một lúc giao dịch với nhiều bạn hàng khác nhau.

Nhược điểm: Tốn thời gian, nhiều khi khơng hiểu hết ý nhau.

 Qua điện thoại

Ưu điểm: Nhanh chóng.

Nhược điểm: Khơng trình bày được hết ý, tốn kém. Mặt khác, trao đổi qua điện thoại là trao đổi miệng, khơng có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận, quyết định trong trao đổi.

 Đàm phán qua mạng

Với sự bùng nổ của mạng internet, đàm phán qua mạng ngày càng khẳng định vị trí của mình- một hình thức đàm phán chủ yếu trong thương mại quốc tế, bởi nó có khả năng khắc phục được những nhược điểm của các phương nêu trên.

Dưới đây là xin giới thiệu hai hình thức chính là: đàm phán bằng thư và đàm phán trực tiếp.

Một phần của tài liệu Kỹ năng đàm phán trong hợp đồng thương mại quốc tế (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)