Machine, chọn CNC on/off lúc này máy sẽ có khả năng chạy tự động. Click Element Contour, ta chọn chế độ tự động (Auto). Điều chỉnh Joytick để đầu đo tiến gần sát vật thể ở một cao độ nhất định, nhấn OK. Máy sẽ tự động quét biên dạng bao quanh chi tiết. Ta tiến hành lƣu chi tiết bằng cách nhấn menu
Contour chọn Contour save.
Sau khi đã lƣu chi tiết ta thoát khỏi chƣơng trình. Trở lại với màn hình Part Manager.
Nhấn vào Menu CMM/ Patch Scanning Generator, Click chọn nút contour , chọn biên dạng bao ngoài đã đƣợc quét. Chọn hƣớng quét là hƣớng nằm trên mặt phảng XZ, với chiều sâu trục Z là -35.5mm. Chọn thông số về bƣớc là 1,2mm. Sau đó thoát khỏi chƣơng trình.
Chạy lại phần CMM Learn Mode, chọn relearn, nhấn OK. Nhấn nút chạy chƣơng trình con . Lúc này máy sẽ tự động quét bề mặt vật thể từ chiều sâu z = - 35.5mm. Máy đã có “vùng hoạt động” để có thể tiến hành cắt lớp vật thể. “Vùng hoạt động” chính là biên dạng bao đã đƣợc quét từ trƣớc.
Hình 3.6. Thiết lập các thông số Scan
Hình 3.7. Dữ liệu quét hình
Sau khi máy chạy xong, toàn bộ phần bề mặt đƣợc quét đƣợc hiển thi ở dạng lƣới điểm. Ta tiến hành xuất dữ liệu thành File dwg, gws, iges, dxf, stl... Để đƣợc
các định dạng khác nhau. Phần mềm Transpak sẽ chạy và chuyển dữ liệu sang các dạng khác đƣợc tích hợp sẵn trong Mcosmos24 theo tuỳ chọn.
2.3. Xây dựng bề mặt
Đây là giai đoạn quan trọng trong qui trình công nghệ vì nó quyết định đến độ chính xác của bề mặt cần chế tạo. Xây dựng bề mặt là tạo ra các bề mặt trơn từ các đám mây điểm hoặc từ các dữ liệu biên dạng thành bề mặt của vật thể.
2.3.1. Xây dựng lưới bề mặt từ các đám mây điểm
Bằng cách nối các điểm cạnh nhau để tạo thành các hình tam giác. Tùy vào mức độ chính xác quét mà mật độ các đám mây điểm sẽ khác nhau. Những phần gấp khúc, lồi lõm hay những phần giao nhau của các bề mặt phải chọn mật độ điểm dày hơn, những mặt trơn thì có mật độ điểm thƣa hơn. Do đó khi xây dựng lƣới tam giác ở những vùng khác nhau thì chúng ta có mật độ tam giác cũng khác nhau tùy thuộc vào độ phân giải của từng vùng.
Hình 3.8. Xây dựng lưới bề mặt
2.3.2. Đơn giản hoá lưới tam giác
Bằng cách giảm số lƣợng tam giác không cần thiết và tối ƣu hoá vị trí các đỉnh. Sau đó nối các cạnh của mỗi tam giác trong lƣới sao cho các điểm hình học
không thay đổi. Sau khi đơn giản hoá bề mặt vật thể sẽ trơn hơn và có độ phân giải thấp hơn nhƣng không làm thay đổi vị trí và hình dáng của vật thể.
2.3.3. Chia nhỏ lưới
Chia nhỏ lƣới để tạo bề mặt trơn theo ý muốn. Tùy mức độ trơn cần thiết mà ta chia mật độ lƣới khác nhau, những mặt phẳng thì có thể chia các ô lƣới to hơn so với những chỗ lồi lõm và những phần giao nhau. Khi chia lƣới cần chú ý làm sao chia các lƣới càng vuông càng tốt vì nhƣ vậy độ mịn và độ chính xác tăng lên. Sau khi chia xong chúng ta đƣợc một bề mặt trơn theo ý muốn và chuyển chúng thành file CAD với nhiều định dạng khác nhau nhƣ : IGES, DXF, STL…