Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn do dính.

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (2) (Trang 42 - 44)

- Xác định lực căng ban đầu và lực căng tác dụng lên đai.

2. Nghiên cứu xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm:

2.3.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn do dính.

Theo định luật mòn dính của Archard:

Q k W

3 p0 (2.1)

Trong đó: Q: thể tích vật liệu mòn,

k: hệ số xác xuất một tiếp xúc tạo nên một hạt mài, W: tải trọng pháp tuyến tổng,

p0: giới hạn chảy của vật liệu. Với định luật Archard ta có kết luận:

- Thể tích vật liệu mòn của đầu ép tỷ lệ thuận với quãng đường trượt. - Thể tích vật liệu mòn của đầu ép tỷ lệ thuận với tải trọng pháp tuyến.

- Thể tích vật liệu mòn của đầu ép tỷ lệ nghịch với giới hạn chảy hay độ cứng của vật liệu đầu ép.

Theo thuyết mòn dính của Rowe: Rowe đã bổ xung lý thuyết mòn của Archard, có kể đến tác dụng của lớp màng bề mặt (surface films).

Q k W

3 p0 k A' (2.2)

Thể tích của mòn dính liên quan đến diện tích tiếp xúc trực tiếp Am.

Q = km.Am

Km là một hằng số cho kim loại trƣợt và độc lập với các tính chất của chất bôi trơn hay của lớp màng bề mặt. Đặt

khi có lớp bôi trơn.

Am

là tỉ số giữa diện tích tiếp xúc trực tiếp

A

W

Q k m A k p

3p

Theo Rowe, giá trị thích hợp cho giới hạn chảy p (pháp) là giá trị tính đến sự kết hợp giữa ứng suất pháp và tiếp chứ không phải chỉ riêng do tải trọng pháp tuyến tĩnh gây ra p0.

p2 + as2 = p02.

Do s = p ( là hệ số ma sát) nên p p0

1 a 2 1 / 2

Từ công thức này ta thấy: Khi kể đến lớp màng bề mặt thì giới hạn chảy của vật liệu chi tiết cam cần chọn sẽ nhỏ hơn trong điều kiện không có lớp màng bề mặt. Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của Archard và Rowe ta có thể đƣa ra nhân tố ảnh hƣởng đến mòn dính cam nhƣ sau:

- Thể tích vật liệu cam mòn tỷ lệ thuận với tải trọng pháp tuyến.

- Thể tích vật liệu cam mòn tỷ lệ nghịch với giới hạn chảy hay độ cứng của vật liệu cam.

- Nếu tạo được lớp màng bề mặt hợp lý thì sẽ giảm được hệ số ma sát, giảm hiện tượng mòn do dính của bề mặt cam.

Trong điều kiện sản xuất thuốc viên trên máy ZP33B tải trọng pháp tuyến (lực ép) lên cam đƣợc coi là hằng số. Vậy để khắc phục và hạn chế hiện tƣợng hỏng bề mặt cam do mòn dính ta cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo giới hạn chảy hay độ cứng của vật liệu cam.

- Tạo độ bóng và lớp màng bề mặt hợp lý nhằm giảm ma sát trên bề mặt chi tiết cam và vai chầy.

Xác định giới hạn chảy của vật liệu cam theo cơ chế mòn dính đảm bảo điều kiện bền mòn:

Để ép đƣợc 350000 vòng của vành cam Trung quốc thì lƣợng mòn Q đƣợc tính theo công thức:

Q K ¦W 350000

o

Vậy giới hạn chảy tối thiểu của vật liệu chi tiết cam sẽ là:

Trong đó:

po k w 350000 3Q

2

+ Chọn k với giá trị lớn nhất: k = 0,05,

+ W là tải trọng pháp tuyến tổng: W= 299,02 kG

+ Q: là tổng thể tích mòn trên một khoảng trƣợt cho phép là độ mòn cho phép của chi tiết cam là 0,2mm

Q=3,5.401,5.3,14=4412 mm3

Thay s ố: Po =197kg/ mm

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (2) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w