Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4.3. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm
Dạy học tích phân theo hƣớng khám phá có những hiệu quả khá rõ rệt, đƣợc thể hiện:
- HS đƣợc lôi cuốn tham gia vào hoạt động, hứng thú học tập và từng bƣớc phát triển tƣ duy cao hơn.
- Giờ học hiệu quả, sôi nổi, HS hăng hái phát biểu suy nghĩ của mình và tham gia hoạt đơng khám phá.
- HS hiểu và nắm chắc kiến thức bài học.
- Tạo điều kiện cho HS chủ động thu thập thơng tin, xử lí thơng tin.
Lưu ý:
- Tùy từng điều kiện lớp học, GV chọn mức độ dạy học tích phân theo hƣớng khám phá sao cho phù hợp với từng đối tƣợng HS, phù hợp với mục tiêu bài dạy.
- Không phải hoạt động nào GV cũng nhất thiết phải sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá.
- GV tạo điều kiện, tăng cƣờng hoạt động tự thu thập thơng tin của HS, vì các em cũng cần có thời gian để tiếp cận với phƣơng pháp mới và cũng cần có ngƣời hƣớng dẫn, hỗ trợ trong quá trình khám phá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 89
Kết luận chƣơng 3
Qua việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ta có thể kết luận: dạy học tích phân theo hƣớng khám phá so với phƣơng pháp truyên thống đã kích thích đƣợc tính tích cực và trí tị mị của HS, điều đó thể hiện ở nhiều mặt. Trong đó:
- Chất lƣợng dạy học một số bài thực nghiệm đã tăng lên. Tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, yếu đã giảm rõ rệt so với lớp đối chứng. Đây là một kết quả rất quan trọng để làm căn cứ bƣớc đầu chứng minh tính khả thi của đề tài.
- GV và HS đã có bƣớc đầu làm quen với quy trình dạy học tích phân theo hƣớng khám phá. Từ đó khẳng định, nếu vận dụng hợp lí dạy học tích phân theo hƣớng khám phá nói riêng và vận dụng dạy học theo hƣớng khám phá nói chung sẽ góp phần đáng kể nâng cao hiệu quả dạy học.
- Vận dụng dạy học tích phân theo hƣớng khám phá là một hƣớng đi mới nhƣng rất phù hợp với công cuộc cải cách giáo dục trong những năm 2015 – 2016, góp phần từng bƣớc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay hợp với xu hƣớng của thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 90
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu dạy học tích phân theo hƣớng khám phá, có thể rút ra một số kết luận sau:
- Về mặt lí luận, dạy học tích phân theo hƣớng khám phá là kiểu dạy học đƣợc dựa trên những câu hỏi,bài tập định hƣớng khám phá, GV hƣớng dẫn HS hoạt động để tự khám phá ra kiến thức mới. Dạy học tích phân theo hƣớng khám phá đã thể hiện nhiều ƣu điểm vƣợt trội về khả năng phát huy tính tích cực, chủ động học tập của HS, phù hợp với định hƣớng đổi mới giáo dục ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Về mặt thực tiễn, GV có nhận thức tƣơng đối đúng về bản chất của dạy học tích phân theo hƣớng khám phá và ủng hộ dạy học tích phân theo hƣớng khám phá này. VÌ vậy, việc xây dựng và áp dụng quy trình dạy học tích phân theo hƣớng khám phá là cần thiết.
- Để dạy học tích phân theo hƣớng khám phá đƣợc thành công và đạt hiệu quả cao, GV cần định hƣớng, thiết kế các hoạt động khám phá phù hợp với đối tƣợng HS và GV cần chuẩn bị tốt một số điều kiện nhất định. Đặc biệt, GV xây dựng đƣợc quy trình dạy học tích phân theo hƣớng khám phá phải dựa trên kinh nghiệm và vốn kiến thức của HS để tạo điều kiện tối đa tính tích cực hoạt động của HS trong q trình dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), “Cơ sở lí luận của lí thuyết kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 103/2004, tr. 1- 4.
3. Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hƣớng dẫn”,
Tạp chí Thơng tin khoa hoc giáo dục, số 102/2004, tr. 2 - 6.
4. Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích
cực trong mơn tốn, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
5. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc giá, Hà Nội.
6. Trần Kiều (1995), Bước đầu đổi mới PPDH ở trường THCS, Dự án phát triển
THCS, Bộ GD&ĐT.
7. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
8. Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học và tâm lí học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
9. Trần Thúc Trình (2004), “Phƣơng pháp khám phá trong nghiên cứu khoa học và trong dạy học”, Tap chí Thơng tin khoa hoc giáo dục, số 111/2004, tr. 18 – 20. 10. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học,
dạy, nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (1998), Quá trình dạy tự học, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
12. Hoàng Tụy (2001), “Dạy Tốn ở trƣờng phổ thơng cịn nhiều điều chƣa ổn”, Tạp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 92
PHỤ LỤC 1:
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Nhằm góp phần thu thập những thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu “Tìm hiểu về dạy học khám phá và thực trạng dạy học tích phân theo hướng khám phá tại một số trường THPT trên địa bàn TP ng Bí, Tỉnh Quảng Ninh”. Xin q Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây:
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô!
Phần 1: Xin Thầy, Cô cho biết một số thông tin về bant thân:
Quý Thầy, Cơ khoanh trịn vào đáp án đầu dịng những lựa chọn thích hợp.
1. Số năm Thầy/Cơ trực tiếp giảng dạy: a. Dƣới 5 năm
b. Từ 5 đến 15 năm c. trên 15 năm
2. Thầy/Cơ đã từng dạy Tốn khối 12: a. Lớp 12 theo chƣơng trình chuẩn b. Lớp 12 theo chƣơng trình nâng cao 3. Thầy/Cơ đang dạy Toán khối 12:
a. Lớp 12 theo chƣơng trình chuẩn b. Lớp 12 theo chƣơng trình nâng cao
Thuộc trƣờng THPT.................................................................................... TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Phần 2: Quý Thầy/Cô trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đầu dịng những đáp án Thầy/Cơ lựa chọn.
Câu 1: Quan niệm của Thầy/Cô về dạy học khám phá là:
a. Trong quá trình học tập, học sinh (HS) tự tìm tịi, khám phá ra tri thức mới mà khơng cần có sự hƣớng dẫn của giáo viên.
b. Trong quá trình học tập, dƣới sự định hƣớng của ngƣời dạy, ngƣời học áp dụng những kinh nghiệm (vốn tri thức cũ) vào tình huống mới, giải quyết tình huống đó để tìm ra tri thức mới (khám phá lại những tri thức di sản văn hóa của lồi ngƣời, của dân tộc).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 93 c. Trong quá trình học tập, dƣới sự định hƣớng của ngƣời dạy, ngƣời học tự giác, tích cực, chủ động nhận thức trong q trình tƣ duy, từ đó xây dựng lên những hiểu biết và tri thức mới.
Ý kiến khác:...........................................................................................................
Câu 2: Trong thực tế dạy học, Thầy/Cô thƣờng giúp HS hình thành kiến thức mới bằng cách nào?
a. Dùng lời nói kết hợp với các tài liệu, các mơ hình hỗ trợ cho lời giải thích giúp HS có thể hiểu rõ nội dung bài học.
b. Đƣa ra các câu hỏi có kèm theo ví dụ minh họa nhằm giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ kiến thức.
c. Sử dụng đồ dùng trực quan giúp HS hình thành tri thức mới.
d. Đặt HS vào một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn mà các em thấy cần và có khả năng vƣợt qua, hƣớng dẫn HS giải quyết tình huống và hình thành tri thức mới.
e. Đƣa ra một câu hỏi, bài tập định hƣớng, hƣớng dẫn HS thực hiện các hoạt động để trả lời câu hỏi, giải bài tập, từ đó HS tìm ra kiến thức mới.
f. Tổ chức cho HS hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm nhỏ để giải quyết một vấn đề của mục tiêu học tập.
g. Ý kiến khác: (xin vui lòng ghi rõ) .....................................................................
Câu 3: Theo Thầy/Cô, sử dụng dạy học tích phân theo hƣớng khám phá (sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá trong giảng dạy nội dung tích phân – Giải tích) nhằm mục đích chủ yếu nào?
a. Làm tăng tính ham hiểu biết và hứng thú học tập của HS.
b. Tạo điều kiện để HS tìm tịi, khám phá kiến thức và hình thành phƣơng pháp hoc tập.
c. Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của HS.
d. Khuyến khích sự hợp tác, cùng tham gia của tất cả HS. e. Tăng cƣờng thời gian để HS đƣợc thực hành, luyện tập.
f. Giúp giáo viên (GV) không phải làm việc nhiều trong giờ học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 94
Câu 4: Thầy/Cô thƣờng tổ chức cho HS học tập khám phá kiến thức nguyên hàm – tích phân dƣới sự hỗ trợ của phƣơng tiện dạy học nào?
Phƣơng tiện dạy học Mức độ
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chƣa bao giờ
a. Tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ,... trong sách giáo khoa
b. Đồ dụng dạy học tự làm
c. Khai thác thông tin trên Internet, sử dụng các video clip, phần mềm dạy học,...
d. Phƣơng tiên dạy học khác: (xin vui lòng ghi rõ) .........................................
Câu 5: Theo Thầy/Cơ, dạy học tích phân theo hƣớng khám phá có những ƣu điểm gì?
a. Phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS. b. Kính thích hứng thú học tập khám phá của HS.
c. HS tập trung, chú ý hơn trong giờ học. d. HS nhớ bài lâu hơn.
e. Giúp cho HS có nhiều cơ hội khám phá kiến thức mới.
f. Giúp cho GV có cơ sử dụng các đồ dụng và các thiết bị dạy học hiên đại. g. Giúp cho GV không phải làm việc nhiều hơn trong giờ học.
h. Những ƣu điểm khác: (xin vui lòng ghi rõ) …………………………………..
Câu 6: Khi tổ chức dạy học tích phân theo hƣớng khám phá, Thầy/Cơ gặp những khó khăn nào?
a. Mất nhiều thời gian, công sức chuẩn bị.
b. Chƣa nắm đƣợc biện pháp sƣ phạm, quy trình dạy học khám phá. c. Chƣa có đủ điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 95 e. Khơng có đủ thời gian vì lƣợng kiến thức/ một tiết dạy nhiều.
f. Khơng phù hợp với thói quen học tập của HS. g. Trình độ tin học của GV và HS cịn yếu.
h. Khả năng thiết kế và tồ chức bài dạy tích phân theo hƣớng khám phá cịn hạn chế. i. Các khó khăn khác: (xin vui lịng ghi rõ) ……………………………………
Ngồi các thơng tin trên, nếu có thể, xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thêm một vài thông tin khác? (Không bắt buộc) ……………………………….
......................................................................................................................................... .....................................................................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 96
PHỤ LỤC 2
PHIỂU HỎI HỌC SINH
Nhằm thu thập những thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng về học tập khám phá và thực trạng dạy học tích phân theo hướng khám phá tại một số trường THPT trên địa bàn TP ng Bí, Tỉnh Quảng Ninh”. Xin các em vui lịng cho biết ý kiế n của mình về các vấn đề dưới đây:
Xin trân trọng cảm ơn các em!
Phần 1: Một số thông tin về bản thân:
Học tại lớp:…………. Trƣờng: ………………………………………… TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh.
(Hãy khoanh trịn vào các phương án lựa chọn của em trong các phần và
trong từng câu hỏi dưới đây)
Phần 2: Tìm hiểu về thực trạng dạy học, học tập Tích phân theo hƣớng khám phá
Câu 1: Em đã biết gì về “khám phá”?
a. Biết rõ b. Có biết chút ít c. Chƣa từng nghe
Câu 2: Em đã biết gì về “học tập khám phá”?
a. Biết rõ b. Có biết chút ít c. Chƣa từng nghe
Câu 3: Theo em nghĩ “hoạt động khám phá” có hàm ý tốt hay xấu?
a. Tốt b. Không tốt
Câu 4: Học lực mơn Tốn nói chung và Ngun hàm – Tích phân nói riêng của em đƣợc các Thầy/Cơ đánh giá ở mức nảo?
a. Giỏi b. Khá c. Trung bình d. Dƣới trung bình
Câu 5: Em có thƣờng xuyên học tập khám phá với bạn bè về những vấn đề nảy sinh trong q trình học mơn Tốn nói chung và Ngun hàm – Tích phân nói riêng hay khơng?
a. Rất thƣờng xuyên b. Thƣờng xuyên
c. Không thƣờng xuyên d. Không bao giờ
Xin cho biết văn tắt lí do mà các em lựa chọn như vậy? ………………………..
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 97
Câu 6: Hiện tại, về cách dạy học mơn Tốn nói chung và Nguyên hàm – Tích phân nói riêng trên lớp của các Thầy/Cơ nhƣ thế nào?
Hãy đánh dấu (x) vào ơ lựa chọn thích hợp, với:
A. Rất thƣờng xuyên B. Thƣờng xuyên C. Thỉnh thoảng D. Rất ít
E. Chƣa bao giờ
STT Cách dạy học trên lớp của Thầy/Cô A B C D E
1 Khi dạy học lí thuyết (Định nghĩa, định lí, tính chất,…), Thầy/Cơ hƣớng dẫn học sinh phát hiện kiến thức.
2 Khi dạy học lí thuyết, Thầy/Cơ đƣa ra kiến thức ngay, sau đó cho học sinh làm bài tập áp dụng.
3 Khi dạy giải tốn, Thầy/Cơ hƣớng dẫn học sinh phân tích đề bài để tìm cách giải bài toán. 4 Khi dạy giải toán, Thầy/Cô chủ yếu là đƣa ra
lời giải, khơng phân tích tại sao.
5 Thầy/Cô tạo điều kiện để học sinh đƣợc phát biểu ý kiến, tham gia xây dựng bài.
6 Thầy/Cô yếu cầu học sinh nhận xét, đánh giá ý kiến, lời giải của bạn.
7 Thầy/Cô hƣớng dẫn học sinh tìm ra sai lầm và sửa chữa sai lầm trong phát biểu, lời giải
8 Thầy/Cô không cho thời gian khám phá ở trên lớp.
9 Thầy/Cơ khuyến khích học sinh cùng nhau tìm tịi, khám phá khiến thức để tiếp thu tri thức mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 98
Phần 3: Em thích Thầy/Cơ sử dụng cách dạy nào trong các cách sau: Câu 1: Trong giở dạy lí thuyết (định nghĩa, định lí, tính chất,…)
a. Thầy/Cơ gợi ra vấn đề, rồi hƣớng dẫn học sinh phát biểu một định nghĩa, phát biểu một định lí, tính chất.
b. Thầy/Cơ giới thiệu ln lí thuyết, sau đó giành nhiều thời gian để luyện tập. c. Dạy lí thuyết lỉ mỉ, sau đó chỉ củng cố bằng một số bài tốn đơn giản. d. Dạy lí thuyết nhanh gọn, sau đó củng cố bằng nhiều dạng bài tốn khó.
Xin cho biết vắn tắt lí do mà em lựa chọn như vậy?.............................................
…………………………………………………………………………………...
Câu 2: Trong giờ bài tập
a. Chữa ít bài tập, những là những bài điển hình, có phân tích cách suy nghĩ để đi đến lời giải bài toán.
b. Chữa đƣợc nhiều bài tập và chỉ cần đƣa ra cách giải, không cần phân tích chi tiết, mất thời gian.
c. Giảng giải kĩ từng bài, kể cả bài mà em cho là dễ.
d. Gọi nhiều bạn lên cùng trình bày lời giải để chữa đƣợc nhiều bài.
Xin cho biết vắn tắt lí do mà em lựa chọn như vậy?.............................................
…………………………………………………………………………………... Phần 4: Đánh giá năng lực khám phá. Tính các nguyên hàm sau: a. 2dx x b. 2 3x 1dx c. 3 2 1 x dx x d. 23 2 3 2 x dx x x Cảm ơn các em rất nhiều!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 99