Phân tích mơ hình SWOT của Vinamilk
STRENGTHS (ĐIỂM MẠNH)
1. Thương hiệu mạnh , thị phần lớn (75%). 2. Mạng Lưới phân phối rộng khắp (64 tinh thành ).
3. Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh, dây
chuyển sản xuất tiên tiến 4. Ban länh đạo có năng hực quản lý tốt, 1uan hệ bên vững với các đổi tác 5. Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh, đội ngũ tiếp thị và nghiên cứu sản phẩm giàu kinh nghiệm.
WEAKNESSES (ĐIỂM YẾU)
1. Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu. 2. Chi phí sản xuất đắt đỏ
3. Chiến lược marketing chưa được bài bản và chuyên nghiệp
4. Thị phần sữra bột chưa cao, chưa cạnh tranh được với các sản phẩm sữa bột nhập khauar từ Mỹ, Ucs, Hà Lan... 5. Tài chính cơng ty cịn hạn chế OPPOTURNITIES (CƠ HỘI) 1. Các chính sách ưu đãi của chính phủ về ngành sữa (phê duyệt 2000 tỷ cho các dự án phát triển
CHIẾN LƯỢC O-S Chiến lược (S1,2,4 – O3,2): Tận dụng tài chính mở rộng thị trường.
Chiến lược (S3 – O2):
CHIẾN LƯỢC O-W Chiến lược (W3-O1,5): đầu tư marketing để nâng cao thị phần sữa bột. Chiến lược (W4-O5): đầu tư cho vận tải, công
ngành sữa đến 2020). 2. Lực lượng khách hàng tiềm năng cao và nhu cầu lớn.
3. Đối thủ cạnh tranh đang bị suy yếu do các vấn để liên quan đến chất lượng và quan điểm người Việt dùng hàng Việt đang được hưởng ứng.
4. Tư duy sử dụng sữa của người Việt đang dần thay đổi
5. Thu hút được nhiều nguồn đầu tư từ các nhà đầu tư
Nâng cao chất lượng sản phẩm. S1,803: Đầu tư cho truyền thông, nâng cao độ tin cậy của người tiêu dùng.
nghệ bảo quản
THREATS (NGUY CƠ) 1. Lộ trình cắt giảm thuế mà Việt Nam đã cam kết khi gia nhập WTO là giảm thuế cho sữa bột từ 20% xuống 18%, sữa đặc từ 30% xuống 25% . 2. Gia nhập WTO : xuất hiện nhiều đối thủ canh
CHIẾN LƯỢC T-S Chiến lược (T2-S3): Chủ động nguồn tái chính, hạn chế ảnh hưởng của lãi. Chiến lược (T4- S1,2): Nâng cao chất lượng sản phẩm, phân phối, marketing để cạnh tranh. S2,3,604: cung CHIẾN LƯỢC W-S Chiến lược (T3 – W2): áp lực chi phí nguyên liệu đầu vào cao.
Chiến lược (T1,2 – W4): nguy cơ giảm thị phần.
tranh. Đặc biệt là các công ty sữa lớn trên thế giới như: Nestle,
Dutchlady, Abbott, Enfa, Anline, Mead Jonhson,.. 3. Nguyên liệu đầu vào không ổn định (Ngành chăn ni bị sữa hiện tại ở Việt Nam chủ yếu là hộ gia đỉnh,Còn phải nhập khẩu,Người chăn ni bị sửa hầu như khơng có lợi nhuận, trong khi lại bị các nhà mua nguyên liệu ép giá. …).
4. Khách hàng:thị trường xuất khẩu gặp nhiều rủi ro và tâm lý thích sử dụng hàng ngoại của KH 5.Chính phủ quản lí chặt chẽ hơn trong việc quản lý môi trường
cấp dịch vụ tốt hơn, sản phẩm tốt hơn tói khách hàng.
1. Điểm mạnh (Strengths) Thương hiệu mạnh
Thương hiệu sữa Vinamilk với hơn 40 năm xây dựng và phát triển lớn mạnh, ngày càng khẳng định vị trí là thương hiệu sữa tươi số 1 Việt Nam, với các sản phẩm sữa tươi không chỉ được người dùng trong nước tin tưởng mà còn xuất khẩu sang những thị trường nước ngồi khó tính nhất.
Là doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam với thị phần 37%, trong đó chiếm 45% thị phần trong thị trường sữa nước, 85% thị phần về sữa đặc và sữa chua. Bởi vậy nên Vinamilk có khả năng định giá bán trên thị trường trong nước.
Vinamilk được người tiêu dùng bình chọn “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 – 2009.
Chất lượng sản phẩm
Đa dạng các sản phẩm, có nhiều sản phẩm sữa hàng đầu Việt Nam: sữa đặc ông Thọ, Ngôi sao, Dielac, Yogurt Vinamilk…..
Sản phẩm chất lượng cao nhưng giá thấp hơn sản phẩm nhập ngoại cùng loại và sở hữu thị phần lớn nhất Việt Nam trong số các nhà cung cấp sản phẩm cùng loại. Sản phẩm đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng. Với giá thành phù
hợp với người tiêu dùng của từng phân khúc. Đặc biệt dòng sản phẩm sữa đặc “Ơng Thọ và Ngơi sao” là sản phẩm giá rẻ, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của đa số người dân Việt Nam hiện nay
Mạng lưới phân phối sản phẩm sữa Vinamilk trải dài khắp cả nước và còn xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, kết hợp nhiều kênh phân phối hiện đại và truyền thống.
Vinamilk hiện đã phủ rộng mạng lưới phân phối khắp 64 tỉnh thành, hơn 250 nhà phân phối và hơn 135.000 điểm bán hàng trên toàn quốc. Với mạng lưới rộng lớn này giúp Vinamilk chiếm lĩnh được số lượng lớn khách hàng và đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên cả nước.
Hệ thống phân phối đa kênh: Có mặt tại tất cả các kệ hàng trong siêu thị, cửa hàng. Thậm chí người dùng cũng có thể dễ dàng đặt mua trực tuyến trên website hoặc các trang thương mại điện tử.
Năm 2019, Vinamilk đã nâng sở hữu tại GTNFoods lên 75%, gián tiếp sở hữu 51% tại Sữa Mộc Châu. Việc làm này không chỉ mở rộng hệ sinh thái thị trường sữa của Vinamilk mà còn được đánh giá là bước đi chiến lược cho sự phát triển của hãng trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp sữa lớn nhất thị trường đang có xu hướng chững lại.
Đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại, chất lượng cao
Tất cả các nhà may sản xuất sữa của Vinamilk đều được đầu tư công nghệ hiện đại và tân tiến, nhập khẩu từ các nước châu Âu như Đức, Ý, Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. Vinamilk là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng cơng nghệ sấy phun do Niro của Đan Mạch, đảm bảo sản phẩm sữa chất lượng đến với người tiêu dùng.
Công ty đầu tư xây dựng những trang trại bò sữa Organic theo tiêu chuẩn quốc tế, hỗ trợ người dân ni bị sữa nhằm chủ động về ngun liệu đầu vào. Bên cạnh đó, cơng ty cịn có dự án ni bị sữa ở New Zealand (quốc gia xuất khẩu sữa nguyên liệu nhiều nhất vào thị trường Việt Nam).
Các nhà máy sản xuất sữa của Vinamilk được đặt tại các vị trí chiến lược gần nơng trại, cho phép Vinamilk ngồi việc duy trì và đẩy mạnh quan hệ với nhà cung cấp còn đảm bảo thu mua được sữa tươi với chất lượng tốt.
Vinamilk tiêu thụ hơn 1/2 sản lượng sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước, đây cũng là doanh nghiệp có khả năng điều hướng giá thành sữa trên thị trường Việt Nam.
Chiến lược Marketing bài bản, chuyên nghiệp
Với một tập đồn lớn, có bề dày thành tích như Vinamilk thì các chương trình quảng cáo, PR, Marketing đều rất bài bản và chuyên nghiệp, mang tính nhân văn cao, chạm đến trái tim người dùng, điển hình như các chương trình Sữa học đường, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, chiến dịch “Quỹ một triệu cây xanh Việt Nam”… Bên cạnh đó, Vinamilk có một bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm lớn mạnh. Vinamilk rất coi trọng việc nghiên cứu thị trường và tìm hiểu thị hiếu người dùng, cũng như các hoạt động bán hàng của các nhà phân phối, lắng nghe phản hồi của người tiêu dùng trên nhiều phương diện, tận dụng tốt phương tiện truyền thông mạng xã hội để làm thương hiệu và cũng nhờ đó, Vinamilk cung cấp các sản phẩm sữa tốt và phù hợp nhất cho người tiêu dùng.
Trong khi nhiều doanh nghiệp đang khó khăn vì lãi suất vay thì Vinamilk có cơ cấu vốn khá an tồn, khả năng tự chủ tài chính tốt. Thêm nữa, việc gián tiếp thâu tóm sữa Mộc Châu cũng góp phần nâng cao và mở rộng vốn tài chính của hãng.
2. Điểm yếu (Weaknesses)
Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu:
Do nhu cầu sữa tươi của người dùng ngày càng tăng cao, nguồn nguyên liệu của trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu sản xuất, còn 70% là nhập khẩu từ New Zealand, Mỹ, Eu và Nhật Bản. Chính bởi vậy, chi phí đầu vào tăng và giá thành sản phẩm cũng tăng lên. Tuy nhiên, Vinamilk cũng đang đẩy mạnh phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của người dân trong nước.
Thị phần sữa bột chưa cao
Với nhu cầu ngày một khắt khe hơn từ người dùng cùng với sự cạnh tranh đến từ các thương hiệu sữa ngoại, nhập khẩu từ Anh, Mỹ, Hà Lan …. khiến sữa Vinamilk khơng cịn nắm vị trí độc quyền thị trường sữa. Theo một báo cáo cho thấy, tại thị trường Việt Nam sữa nhập khẩu chiếm 65%, Vinamilk chiếm 16% và Dutch Lady chiếm 20%.
3. Cơ hội (Opportunities)
Nguồn nguyên liệu cung cấp đang được hỗ trợ từ chính phủ, nguyên liệu nhập khẩu có thuế suất giảm
Hiện Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp sữa Việt Nam nhằm thúc đẩy thị trường sữa trong nước phát triển. Tăng cường việc cạnh tranh giá với hàng ngoại nhập. Thuế nhập khẩu nguyên liệu
sữa tại Việt Nam đang thấp hơn theo cam kết với WTO. Đây là một cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Vì hiện tại nguồn ngun liệu bột sữa nhập khẩu chiếm 75% lượng sữa thô tại Việt Nam.
Lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu lớn
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người Việt Nam là rất lớn. Trung bình mỗi năm, mức tiêu thụ sữa của 1 người là 14 lít/năm. Đây được xem là cơ hội và tiềm năng lớn để Vinamilk vươn xa trong ngành sữa. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng nên nhu cầu sữa là rất lớn,.Vinamilk hiện là thương hiệu sữa tươi số 1 Việt Nam nên sẽ có nhiều cơ hội để tăng trưởng và mở rộng thị phần. Đối thủ cạnh tranh đang dần suy yếu và tư duy sử dụng sữa của người Việt đang dần thay đổi
Thị trường sữa Việt Nam chứng kiến sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, có nhiều thương hiệu sữa Việt sản xuất sữa tươi ra thị trường, tạo sự đa dạng và cạnh tranh sản phẩm. Nhưng cũng chính vì thế mà đã xảy ra nhiều sự việc về an toàn thực phẩm, sản phẩm kém chất lượng gây mất uy tín với người tiêu dùng khiến họ quay về sử dụng những thương hiệu sữa nhập ngoại xách tay hay thương hiệu sữa tươi tên tuổi trong nước như Vinamilk.
Những cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt” góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh của các thương hiệu trong nước, trong đó có Vinamilk. Đây là cơ hội tốt để Vinamilk tăng tốc bứt phá, khẳng định thương hiệu số 1 về sữa tươi tại Việt Nam.
4. Thách thức (Threats)
Thách thức đầu tiên phải kể đến đó là sự cạnh tranh ngày một gay gắt với những thương hiệu sữa trong nước và thế giới. Người tiêu dùng Việt ngày càng có nhiều sự lựa chọn về các sản phẩm sữa khi những thương hiệu lớn như: Nestle, Dutch Lady, Abbott,… “đổ bộ” vào Việt Nam.
Việt Nam có nhiều chính sách “mở cửa”, cắt giảm thuế với nhiều mặt hàng, trong đó có cả sản phẩm sữa. Giảm thuế sữa bột từ 20% xuống 18%, sữa đặc từ 30% xuống 25%. Đây là cơ hội lớn để các doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt, mở ra nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định
Mặc dù đầu tư nhiều trang trại ni bị sữa theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng nguồn nguyên liệu chính của hãng vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Chưa kể, người nơng dân chăn ni bị sữa khơng cịn mặn mà với cơng việc hiện tại do lợi nhuận thu về không cao, bị người thu mua bị sữa thơ ép giá khiến nguồn nguyên liệu sữa trong nước giảm đáng kể. Điều này buộc Vinamilk phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp thu mua nguyên liệu sữa trung gian khác
3. Một số giải pháp đề xuất
3.3.1 Các giải pháp phát triển sản phẩm:
- Phát triển sản phẩm nhằm giúp tăng doanh số , cải thiện tình hình tăng trưởng cho sản phẩm sữa nước đóng bao của Vinamilk bằng cách cải tiến các sản phẩm hiện có để tăng tiêu thụ trên thị trường hiện tại . Điều này có nghĩa là phải cải tiến sao cho sản phẩm sữa nước đóng bao hiện nay có thể khắc phục được càng nhiều càng tốt các nhược điểm hiện nay So với sản phẩm thay thế của nó là sữa nước đóng hộp giấy ( do Dutch Lady đang chiếm lĩnh thị trường hay thậm chí tạo ra được các ưu điểm vượt trội hơn so với sản phẩm thay thế này .
Nhóm đề xuất một số hướng phát triển sản phẩm sau :
- Tăng tính tiện dụng cho sản phẩm : Sản phẩm sữa nước đóng bao hiện nay chủ . yếu chỉ được sử dụng tại gia đình hoặc trong quầy pha chế của các quán giải khát , nơi người ta có dụng cụ để cắt bao , rót ra ly rồi mới uống được . Việc sử dụng trong các hoàn , cảnh khác như khi em bé đang được cha mẹ chở trên đường đi học , khi người ta đang đi bộ trên đường , tại các nơi vui chơi ngồi trời , có rất nhiều điều rất bất tiện hơn so với sử dụng sữa hộp đóng giấy , ví dụ như bao khó cầm nắm hơn hộp , sữa dễ bị đổ ra ngoài mất vệ sinh , bao khó mở ra để sử dụng , việc uống sữa trực tiếp từ bao khơng được dễ dàng thuận lợi . Ngồi ra , trong khi các loại sữa nước đóng hộp , đóng chai nhựa - sản phẩm thay thế của mặt hàng sữa nước đóng bao chúng ta đang xem xét - rất đa dạng về kích cỡ ( 110ml , 120ml , 180ml , 250ml , 500ml , 1000ml , ) , thuận tiện cho người tiêu dùng
trong những tình huống khác nhau thì sơn nước đóng bao Vinamilk hiện chỉ có quy cách 220ml . Do đó , sản phẩm nên được cải tiến nhằm khắc phục các nhược điểm này , giúp người tiêu dùng có nhiều chọn lựa phù hợp hơn với nhu cầu và tiện dụng hơn
- Tăng giá trị sử dụng cho khách hàng Nâng cao chất lượng và đáp ứng được tốt hơn các nhu cầu chuyên biệt hay nâng cao của từng nhóm khác hàng là một trong những hướng cải tiến sản phẩm mà chúng tôi đề xuất . Các hướng phát triển sản phẩm có thể được xét tới như sữa có bổ sung vitamin , khoáng chất , canxi , DHA , ... giúp cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ , sữa có tăng cường chất miễn dịch , giúp tăng cường sức đề kháng của trẻ , sữa giàu canxi , ít béo , ít cholesterol cho người lớn , sữa có hàm lượng lactose thấp cho người khơng tiêu hóa được sữa , sữa giàu năng lượng dễ hấp thu cho người bệnh, sữa có chứa nước trái cây , sữa chua giúp đẹp da , ..
- Thiết kế mẫu bao bì bắt mắt , hiệu quả hơn : nhằm gây ấn tượng và thơng báo được rõ hơn các lợi ích khi sử dụng sản phẩm , đặc biệt là các sản phẩm mới . Bao bì cũng là một kênh quan trọng để tuyên truyền quảng cáo mà không tốn thêm nhiều chi phí như khi sử dụng các phương tiện truyền thơng hay các vật phẩm quảng cáo khác
3.3.2 Giải pháp khác :
Nên mở rộng thêm nhiều khu chăn ni bị sữa , hỗ trợ nơng dân ni bị để tăng nguồn ngun liệu sữa trong nước , giảm bớt việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn sữa nước ngồi , từ đó điều chỉnh giá thành sữa phù hợp với thu nhập của mọi đối tượng khách hàng.
• Phân phối Tăng tính thuận tiện cho người bản lẻ trong quá trình tồn trữ , trưng bày và bán sản phẩm : Sản phẩm sữa nước đóng bao hiện nay có mức độ phân phối chưa cao một phần là do người bán lẻ lo ngại sản phẩm dễ bị thủng trong quá trình trưng bày trên quầy kệ , sẽ gây mùi , mất vệ sinh và kéo theo kiến , gián , ruồi ,