1.5. Năng ực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới g c độ hóa học
1.5 ệ ă ực tìm hiểu thế giới tự d ớ c ộ hóa học
Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học năm 2018 của Bộ Giáo dục và đào tạo [2] “NL THTGTN dƣới góc độ hóa học đƣợc thể hiện qua khả năng quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đốn đƣợc kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và đời sống”.
N NG Ự ỐT Õ NL tự chủ và tự học NL giao tiếp và hợp tác NL giải quyết vấn đề và sáng tạo N NG Ự N B ỆT NL ngơn ngữ NL tính tốn NL khoa học NL công nghệ NL tin học NL thẩm mĩ NL thể chất NL tìm hiểu TN & XH NL THTG TN dƣới góc độ HH NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học NL nhận thức hóa học
1.5.2. Cấu tr c ă ực tì ểu thế giới tự nhiên d ới g c ộ hóa học
Theo [2], cấu trúc NL THTGTN dƣới góc độ hóa học đƣợc mơ tả nhƣ sau:
Hình 1.7. Cấu trúc NL THTGTN dưới dóc độ hóa học
1.5.3. Các biểu hiện của ă ực tì ểu thế giới tự nhiên
Các biểu hiện của NL THTGTN dƣới góc độ hóa học đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Hình 1.8. Biểu hiện của NL THTGTN
1.5 ă ực tì ểu thế giới tự nhiên
Theo [8], khi đánh giá kết quả học tập theo NL cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống khác nhau. Hay hiểu một cách đơn
Đề xuất vấn đề Đƣa ra giả thuyết Lập kế hoạch thực hiện Thực hiện kế hoạch Viết, trình bày và thảo luận
• Nhận ra và đặt đƣợc câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt đƣợc vấn đề
Đề xuất vấn đề
• Đƣa ra các phán đốn và xây dựng giả thuyết; phân tích đƣợc vấn đề để phát biểu đƣợc phán đoán; xây dựng và phát biểu đƣợc giả thuyết nghiên cứu.
Đƣa ra GT dự đốn
• Xây dựng đƣợc khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu.
ập ế hoạch thực hiện
• Thu thập đƣợc sự kiện và chứng cứ; phân tích đƣợc dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra đƣợc kết luận và điều chỉnh đƣợc kết luận khi cần thiết.
Thực hiện ế
hoạch
• Sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ ... để biểu đạt quá trình và KQ tìm hiểu; viết đƣợc báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ KQ một cách thuyết phục.
iết trình bày và
thảo uận
giản về đánh giá NL là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh cụ thể. Theo PGS.TS Nguyễn Công Khanh [7]: “Đặc trƣng của việc đánh giá năng lực là sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau. Phƣơng pháp đánh giá càng đa dạng thì mức độ chính xác càng cao do kết quả đánh giá phản ánh khách quan tốt hơn”. Vì thế, trong việc đánh giá NL nói chung và NL THTGTN nói riêng, ngồi các phƣơng pháp đánh giá truyền thống nhƣ GV đánh giá HS, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra thì giáo viên cần chú ý một số hình thức đánh giá mới nhƣ:
- Đánh giá qua quan sát.
- Đánh giá bằng phiếu câu hỏi học sinh. - Đánh giá qua phỏng vấn sâu (vấn đáp). - Đánh giá hồ sơ học tập của HS.
- Đánh giá qua các sản phẩm học tập (power point, video, ...). - Đánh giá bằng phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đ ng.
Mỗi phƣơng pháp đánh giá đều có những ƣu điểm và hạn chế riêng, GV cần lựa chọn và kết hợp các phƣơng pháp đánh giá cho phù hợp để có thể đánh giá đƣợc NL của HS một cách chính xác nhất.
1.6. Một số phƣơng pháp, hình thức v ĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển năng ực tìm hiểu thế giới tự nhiên.
1.6.1. D y học tích h p
1.6.1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp
DHTH là một trong những quan điểm GD đƣợc lựa chọn để trở thành xu thế trong xác định nội dung dạy học ở trƣờng phổ thông và trong xây dựng chƣơng trình các mơn học ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (Vụ trƣởng Vụ GD Trung học,): “Dạy học
tích hợp có nghĩa là đƣa các nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học
những mơn học nhƣ: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục về chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lƣợng một cách tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng, an tồn giao thơng...”
Dạy học tích hợp (integration teaching) là DH theo định hƣớng phát triển cho ngƣời học khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,... thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập, trong cuộc sống và đƣợc thực hiện ngay trong quá trình rèn luyện các kĩ năng và lĩnh hội tri thức.
Nhƣ vậy, DHTH sẽ phát huy tối đa sự trƣởng thành và phát triển của mỗi cá nhân học sinh giúp các em thích nghi trong các hồn cảnh mới và bắt kịp đƣợc xu thế phát triển trong thời đại 4.0
1.6.1.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp bao gồm bốn mục tiêu chính sau:
Mục tiêu 1: Làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn việc học tập
với các tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ mà HS sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đƣờng với thế giới cuộc sống.
Mục tiêu 2: Hình thành và phát triển các NL cơ bản cần thiết cho HS để vận
dụng vào xử lý những tình huống có ý nhĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo.
Mục tiêu 3: Phân biệt nội dung cốt lõi với nội dung ít quan trọng hơn
Mục tiêu 4: Xác lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học để nắm đƣợc nội
dung học tập.
1.6.1.3. Các mức độ tích hợp trong giáo dục phổ thơng
Tùy theo mức độ tích hợp khác nhau mà nhiều nha khoa học đã sắp xếp theo thang tăng dần nhƣ hình dƣới đây
Hình 1.9. Các mức độ tích hợp trong giáo dục phổ thơng
Tích hợp nội mơn (Intradisciplinary Intergration/Approach): Là tích hợp
những nội dung của các môn, các lĩnh vực nội dung thuộc một môn học theo
T ỢP NỘ MÔN T ỢP LIÊN MÔN T ỢP XUYÊN MÔN; Đ N
những chủ đề, chƣơng, bài cụ thể qua đó GV giúp HS tìm kiếm sự kết nối kiến thức, kỹ năng giữa các chủ đề trong một mơn học.
Tích hợp liên mơn (Interdisciplinary): Là tích hợp các mơn học khác nhau và
giữa chúng có những chủ đề, vấn đề, những khái niệm lớn, những ý tƣởng lớn chung. Chƣơng trình xoay quanh các đặc điểm chung, nhƣng các khái niệm hoặc các kĩ năng liên môn đƣợc nhấn mạnh giữa các môn chứ không phải trong từng mơn riêng biệt. Một hình thức phổ biến của tích hợp liên mơn là hình thành mơn học mới so với môn học truyền thống. Trong các mơn học đó, có thể có nội dung riêng của từng lĩnh vực khoa học, cũng có nội dung hịa vào nhau và khơng phân biệt rõ thuộc lĩnh vực khoa học nào.
Tích hợp xun mơn (Transdisciplinary Integration): Là cách tiếp cận những
vấn đề từ cuộc sống thực tiễn và có ý nghĩa đối với HS mà khơng xuất phát từ các kiến thức khoa học tƣơng ứng với mơn học, từ đó xây dựng thành các mơn học mới khác với các mơn học truyền thống. Nó khơng bắt đầu bằng mơn học, bằng những khái niệm hay kĩ năng chung. Điều đƣợc quan tâm nhất lúc này là sự phù hợp đối với HS. Và điểm khác biệt duy nhất so với tích hợp liên mơn là ở chỗ chúng bắt đầu bằng ngữ cảnh cuộc sống hiện thực và sở thích của HS.
Tích hợp đa mơn (Multidisciplinary Intergration): là cách DH theo hƣớng “dạy học một chủ đề đƣợc tiếp cận theo từng môn học khác nhau và tiến hành song song với nhau” nhằm đạt chuẩn của từng môn. Nội dung học tập đƣợc thiết kế thành một chuỗi vấn đề hay tình huống mà việc giải quyết địi hỏi phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ năng của những môn học khác.
1.6.1.4. Vai trị của dạy học tích hợp
Theo [18], “DHTH tạo ra các tình huống liên kết tri thức giữa các mơn học, đó là cơ hội để phát triển các NL của HS. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, HS sẽ phát huy đƣợc NL tự lực và phát triển tƣ duy sáng tạo”.
DHTH giúp GV và HS tiếp cận với chƣơng trình mới và xu thế phát triển của xã hội. vì bản chất của học tập tích hợp là chọn những chủ đề nóng bỏng, quan trọng có tính vấn đề để làm điểm xuất phát của việc học tập. Các chủ đề/vấn đề đó sẽ giống nhƣ nút giao nơi gặp gỡ của rất nhiều ngành khoa học khác nhau bao gồm
cả Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội cũng nhƣ các kinh nghiệm trong đời sống. Vì vậy khi kiểm tra, đánh giá HS trong dạy học tích hợp, khơng chỉ tập trung đánh giá kiến thức HS lĩnh hội đƣợc mà phải đánh giá xem HS có năng lực sử dụng kiến thức trong các tình huống có ý nghĩa hay khơng. Đây có thể nói là một trong những hình thức dạy học tốt nhất hiện nay giúp phát triển năng lực cho ngƣời học.
1.6.1.5. Ưu điểm và hạn chế của dạy học tích hợp * Ưu điểm của DHTH
- Lấy ngƣời học làm trung tâm.
- Mục tiêu học tập đƣợc ngƣời học xác định rõ ràng ngay tại thời điểm học. - Tránh đƣợc những kiến thức, kỹ năng bị trùng lặp; xác định đƣợc nội dung kiến thức trọng tâm; các kiến thức gần gũi và gắn liền với kinh nghiệm thực tiễn.
- Giúp ngƣời học biết cách vận dụng kiến thức, kĩ năng để xử lí các tình huống trong học tập và thực tiễn.
- Khiến ngƣời học cảm thấy quá trình học tập có ý nghĩa vì nó có thể giải quyết đƣợc tình huống, vấn đề trong cuộc sống thực tiễn từ đó tạo điều kiện để phát triển kỹ năng chuyên môn.
- DHTH là một phƣơng pháp có sự kết hợp giữa các chuyên nghành khác nhau để có thể DH và đánh giá đƣợc kết quả thực hiện
* Hạn chế của DHTH
Khi tổ chức thực hiện DHTH cịn gặp nhiều khó khăn vì đây là một quan điểm mới với nhà trƣờng, với GV, với tâm lí HS và phụ huynh HS.
1.6.2. D y học dự án
1.6.2.1 Khái niệm
Theo PGS.TS Lê Kim Long và TS. Nguyễn Thị Kim Thành [17] “Dạy học theo dự án là một hình thức DH, trong đó ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học tự thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc bắt đầu xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm nghiệm, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Kết quả của dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu, chuyển giao đƣợc”.
1.6.2.2 Phân loại
Dạy học dự án đƣợc phân loại theo một số cách nhƣ sau:
* Phân loại theo quỹ thời gian thực hiện dự án: Dự án nhỏ (từ 2 – 6 tiết học);
dự án trung bình (thời gian tối đa là 1 tuần hoặc 40 tiết học); dự án lớn tối thiểu là 1 tuần và có thể kéo dài trong nhiều tuần hoặc cả năm).
* Phân loại theo nhiệm vụ: DA tìm hiểu; DA nghiên cứu; DA thực hành * Phân loại theo mức độ phức hợp của nội dung học tập:
- Dự án mang tính thực hành: là dự án có trong tâm là việc thực hiện một nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp trên cơ sở vận dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học nhằm tạo ra một sản phẩm vật chất
- Dự án mang tính tích hợp: là dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động nhƣ tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải quyết vấn đề ...
1.6.2.3 Đặc điểm của dạy học dự án
Trong các tài liệu nghiên cứu viết về DHDA có đƣa ra nhiều đặc điểm khác nhau của DHDA. Các nhà nghiên cứu GD của Mỹ khi xác lập cơ sở lí thuyết của PP DHDA và đã nêu ra ba đặc điểm cốt lõi của DHDA đó là: định hƣớng ngƣời học, định hƣớng thực tiễn và định hƣớng sản phẩm. Ba đặc điểm này đƣợc mô tả nhƣ sau
Hình 1.10. Các đặc điểm của phương pháp Dạy học dự án
DH Ự N Tính phức hợp có ý nghĩa XH Định hƣớng thực tiễn Định hƣớng hứng thú Định hƣớng hành động Định hƣớng kĩ năng mềm Định hƣớng sản phẩm Tính tự lực cao của HS Cộng tác làm việc
Trong DHDA, dự án học tập đƣợc tập trung vào các câu hỏi hay các vấn đề định hƣớng cho ngƣời học để tiếp cận với những khái niệm, nguyên lí trọng tâm của môn học và thƣờng đƣợc thực hiện thông qua bộ câu hỏi định hƣớng.
Bộ câu hỏi định hƣớng gồm ba loại:
+ Câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học: Hai dạng câu hỏi này có nhiều hơn một phƣơng án đúng nhằm mục đích phát triển NL tƣ duy bậc cao cho ngƣời học (gọi là câu hỏi mở).
+ Câu hỏi nội dung: Là dạng câu hỏi chỉ có một phƣơng án đúng duy nhất (gọi là câu hỏi đóng) .
1.6.2.4 Quy trình thực hiện dạy học dự án
- Bƣớc 1: Thiết kế dự án + Xác định mục tiêu
+ Xây dựng ý tƣởng DA và thiết kế các hoạt động + Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng
+ Lập kế hoạch đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá DA + Tìm kiếm, thu thập, xây dựng nguồn tài liệu tham khảo - Bƣớc 2: Thực hiện dự án
+ Hƣớng dẫn HS xác định mục tiêu và thảo luận các ý tƣởng thực hiện DA. + Xác định nhu cầu, kiến thức của ngƣời học trƣớc khi thực hiện DA. + Chia các nhóm và lập kế hoạch thực hiện DA.
+ Học sinh tiến hành thực hiện DA theo kế hoạch - Bƣớc 3: Kết thúc dự án
+ Tổng hợp các kết quả. + Chế tạo sản phẩm. + Trình bày kết quả.
+ Đánh giá quá trình thực hiện DA và kết quả DA. + Tổng kết lại nội dung trọng tâm và rút kinh nghiệm.
1.6.2.5 Ưu điểm dạy học dự án
- Dạy học dự án làm cho các nội dung học tập trở nên ý nghĩa, thú vị hơn bởi vì nó đƣợc tích hợp với các vấn đề của đời sống thực tiễn, từ đó kích thích hứng thú
học tập, tìm hiểu và nghiên cứu của HS.
- Phát huy tính tích cực, tự tin, tự lực, chủ động, sáng tạo của HS và thay đổi đáng kể thái độ học tập.
- Dạy học DA góp phần vào q trình đổi mới PP dạy học, thay đổi phƣơng thức đào tạo giúp cải thiện và nâng cao chất lƣợng DH. HS có trách nhiệm hơn khi tham gia vào các DA so với các hoạt động trong lớp học truyền thống.
- Tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho HS học tập và rèn luyện. Tạo cơ hội giúp HS phát triển các kỹ năng tƣ duy bậc cao.
- Giúp HS hình thành và PT các kỹ năng tự định hƣớng, hợp tác và giao tiếp. - Hình thành các kỹ năng thế kỷ 21, đây là những kỹ năng quan trọng, cần thiết cho công việc và cuộc sống thực tiễn của HS.
- Mọi HS đều đƣợc trải nghiệm sự thay đổi trong học tập, đặc biệt là những HS khơng có hứng thú với phƣơng pháp học tập truyền thống.
1.6.2.6. Hạn chế và khó khăn của dạy học dự án * Hạn chế của DHDA
- Đòi hỏi nhiều thời gian thực hiện, cần có sự chuẩn bị và lên kế hoạch hoạt