IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
4.4.2. Trong lĩnh vực Văn hóa Xã hộ
28
Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4, cả nước đã hỗ trợ về kinh phí và hiện vật trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng, chi viện hàng trăm nghìn cán bộ cho các tỉnh, thành phố có dịch. Càng trong lúc khó khăn, thách thức, tinh thần đại đồn kết càng được phát huy mạnh mẽ; qua khó khăn, thách thức, khối đại đồn kết tồn dân và niềm tin của người dân lại càng được củng cố.
Về y tế, trong năm 2021, đến nay, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ cấp bổ sung cho Bộ Y tế 17.213,683 tỷ đồng để thực hiện cơng tác phịng, chống dịch. Trong đó, kinh phí mua và sử dụng vaccine là 11.540,3 tỷ đồng (trong đó từ nguồn Quỹ Vaccine là 5.202,8 tỷ đồng). Quỹ Vaccine phòng COVID-19 đã huy động đến ngày 27/9/2021 được 8,69 nghìn tỷ đồng từ các tổ chức và cá nhân. Các nước, tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp, nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, kiều bào đã có đóng góp lớn bằng tiền và hiện vật (máy thở, trang thiết bị, sinh phẩm, thuốc, gói an sinh xã hội…) với tổng giá trị ước tính hàng chục nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch. Trong đó, có 1.772 máy thở chức năng cao, 3.700 máy thở sản xuất trong nước, gần 200 triệu bơm kim tiêm, 15 triệu viên thuốc, 146 ô tô xét nghiệm, tiêm chủng lưu động…
Không chỉ góp chi phí, hiện vật mà cịn có sức người. Trong đợt đại dịch này, chúng ta mới càng quý trọng mạng sống, và trân trọng sự đoàn kết, tương trợ lẫn nhau để vượt qua khó khăn. Biết bao nhiêu tình nguyện viên, các y bác sĩ, các chiến sĩ đã dũng cảm để xung phong đi đầu trong cơng tác phịng chống dịch bệnh tại các tâm dịch. Rồi những người dân, ngay cả các em nhỏ, các cụ già cũng góp một phần nhở những hiện vật, những đồ dùng thiết yếu trong sinh hoạt đến các địa điểm đang là tâm dịch. Đó có thể nói là một hậu phương vững chắc và ln cũng đồn kết với nhau để vượt qua đại dịch. Trong số đó, có người đã mãi khơng thể trở về bên gia đình, bên người thân do sự ác liệt của dịch bệnh; thế nhưng họ mãi được nhớ đến, được tơn trọng và đó là một phần của sự “đồng lịng” vượt qua khó khăn trong quan điểm trên của Hồ Chí Minh.
Chúng ta cũng có thể nhìn thấy, trong đợt dịch q phức tạp, khơng có chỗ để tập trung cho những người phải tiến hành cách ly, nhiều trường đại học đã dùng kí túc xá để làm chỗ cách ly cho các bệnh nhân. Hay dịch bệnh đã kéo dài, điều đó đã làm nhiều người
29
mất việc, khơng có nhà để về, và chính lúc này, các bạn tình nguyện viên đã cùng nhau dựng lên những điểm phát đồ ăn miễn phí cho những người có hồn cảnh khó khăn. Hay những sinh viên đã về quê mà không kịp dọn trọ, nhiều chủ trọ đã giảm hoặc miễn tiền thuê những tháng dịch cho sinh viên,.... Tất cả đều là tinh thần đoàn kết, đồng lòng, giúp đỡ lẫn nhau để cùng vượt qua khó khăn, cùng chung tay xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, dưới sự phát triển của công nghệ, hiện nay đã xuất hiện nhiều thơng tin sai lệch, thậm chí là xun tạc lịch sử. Một bộ phận giới trẻ hiện nay do vẫn chưa đủ nhận thức đúng đắn nên đã xuất hiện những hiểu biết sai lầm về lịch sử của dân tộc. Tuy nhiên, ln ln có sự tác động tích cực cùng sự đồn kết của tồn dân để xóa bỏ những xuyên tạc đó. Chúng ta có thể nhắc đến câu chuyện kiên quyết phản đối sự xuyên tạc lịch sử trong phim “Quân đội Vương Bài” của khán giả Việt Nam. Trong phim có một số phân cảnh quân đội Trung Quốc bắn pháo trong các trận chiến ở Hà Giang, chiến địa được những người lính Việt Nam vệ quốc gọi là “lị vôi thế kỉ” với vô số hài cốt liệt sĩ nằm rải rác ở biên giới Việt- Trung. Trên mạng xã hội của Trung Quốc, một tài khoản lan truyền những thông tin lịch sử sai sự thật được lồng vào bộ phim: “Bộ phim lấy bối cảnh phim là những năm 1980, khi lực lượng quân sự của Việt Nam ngày càng mạnh, họ đã bắt đầu có ý nghĩ xấu đối với lãnh thổ Trung Quốc và phát động một loạt cuộc quấy rối, xâm phạm biên giới Trung Quốc...”. Trước thơng tin đó, các khán giả Việt đã đồng loạt phản đối dữ dội và kêu gọi mọi người cùng tẩy chay bộ phim này. Đó chính là tinh thần đồn kết, đồng lịng để bảo vệ đất nước của nhân dân Việt Nam.
Tuy nhiên, những hành động trên cũng có một phần hạn chế nào đó. Việc trợ cấp cho những người lao động hay việc mua các thiết bị y tế cũng sẽ tốn một khoản chi phí rất lớn. Nếu dịch bệnh cứ kéo dài mà khơng tìm được biện pháp để phát triển kinh tế thì nền kinh tế sẽ ngày càng giảm sút. Hay việc dùng kí túc xá trường để làm khu cách ly thì cũng sẽ phần nào đó dù khơng lớn cũng sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt của một số sinh viên vẫn đang sống tại đó,....