Trên mặt trận Đối ngoạ

Một phần của tài liệu ĐỀ tài phân tích luận điểm của hồ chí minh dân ta xin nhớ chữ đồng đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh (Trang 33 - 37)

IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY

4.4.4. Trên mặt trận Đối ngoạ

Hiện nay, cách mạng khoa học và cơng nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tồn cầu hóa, hiện đại hố đã tạo ra những cơ hội và thách thức đối với tất cả các nước mà trước hết là các nước đang phát triển và chậm phát triển. Việc tăng cường hội nhập quốc tế, mở rộng đối ngoại là rất cần thiết, trong đó; thực hiện đồn kết quốc tế được đặt lên hàng đầu.

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở cửa, thắt chặt quan hệ với các quốc gia, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế theo tinh thần "Việt Nam sẵn sàng là bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới….”. Công tác đối ngoại nhân dân do nhiều lực lượng rộng rãi tham gia. Việc Việt Nam đã xác lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; là đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với gần 30 quốc gia; là nơi tổ chức những sự kiện quốc tế quan trọng như: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 2006, 2017; Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai 2019… ; cũng như lần đầu

33

tiên được bầu vào Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc, lần thứ hai được trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021;…chính là minh chứng rõ nhất về sự đoàn kết quốc tế của nước ta.

Nổi bật là trong thời gian qua, Việt Nam đã chung tay cùng thế giới trong cơng tác phịng chống đại dịch. Với tinh thần được kế thừa từ truyền thống, Chính phủ và nhân dân Việt Nam mặc dù cịn nhiều khó khăn, nhưng đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, chia sẻ với nhiều quốc gia: tặng Lào, Campuchia, Ý, Đức, Anh,… các trang thiết bị bảo hộ y tế; tặng Indonesia 500 dụng cụ xét nghiệm; tặng Cuba 5.000 tấn gạo… Đó chính là minh chứng cho tình hữu nghị và tinh thần quốc tế của Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam dành cho bạn bè quốc tế. Ngoại trưởng Italy nhấn mạnh trong thư cảm ơn Chính phủ và nhân dân Việt Nam vì đã hỗ trợ nước này trong cuộc chiến chống COVID-19: "Người dân Italy sẽ ln ghi nhớ sự nghĩa hiệp và tinh thần đồn kết mà Việt Nam đã thể hiện trong lúc cần thiết. Cùng đoàn kết, chúng ta sát cánh bên nhau. Cùng đoàn kết, chúng ta sẽ thành cơng". Bên cạnh đó, Việt Nam cịn tham gia, tổ chức các hội nghị chia sẻ thông tin, kinh nghiệm chống dịch cũng như trao đổi với đối tác về phác đồ điều trị, vaccine phòng chống COVID: cơ chế ứng phó dịch bệnh khẩn cấp của khu vực ASEAN và với các đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc; Hội nghị cấp cao trực tuyến phong trào khơng liên kết về phịng, chống dịch bệnh…

Ngồi ra, cơng tác ngoại giao vắc-xin cũng là một “mặt trận” rất quan trọng. Nhờ những biện pháp vận động hiệu quả, đến nay, Việt Nam đã nhận được gần 24 triệu liều vắc- xin từ cơ chế COVAX, hỗ trợ của các nước và các hợp đồng đã ký kết. Mặc dù thế giới đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt vắc-xin phịng, chống COVID-19, Việt Nam vẫn nhận được sự hỗ trợ nhiệt thành từ các đối tác, các nước láng giềng và bạn bè quốc tế với tổng cam kết 150 triệu liều vắc-xin thông qua đàm phán mua và viện trợ.

Tuy nhiên, thực tế, việc thực hiện đoàn kết quốc tế vẫn cịn nhiều hạn chế. Hoạt động đối ngoại có lúc chưa khai thác tốt các quan hệ lợi ích đan xen với các đối tác quan trọng. Một số chủ trương, chính sách triển khai cịn chậm, chưa tồn diện; hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của

34

các tổ chức kinh tế quốc tế. Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng; sự phối hợp giữa các ngành, các địa phương trong công tác đối ngoại chưa chặt chẽ, thường xuyên…

Trong bối cảnh tồn cầu hố, hiện đại hố như hiện nay; đòi hỏi Việt Nam cần khắc phục những hạn chế; tiếp tục mở rộng hội nhập quốc tế, tăng cường tính đồn kết trên phương diện ngoại giao, đồng thời kết hợp đại đoàn kết dân tộc với đại đoàn kết quốc tế.

35

TỔNG KẾT

Như vậy, có thể thấy đại đồn kết dân tộc có vai trị vô cùng quan trọng và là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam. Từ thực tiễn lịch sử cho đến ngày nay, tinh thần đoàn kết đã giúp nhân dân ta đạt được thắng lợi, sự thành công. Trong mỗi giai đoạn, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau thì tinh thần đồn kết của nhân dân ta lại càng gắn kết và được thể hiện rõ ràng, thể hiện truyền thống gắn bó keo sơn quý báu của dân tộc được đúc kết qua bao năm dựng nước, giữ nước.

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, để đánh bại các thế lực thù địch, diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ, âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết tồn dân tộc nếu chỉ có tinh thần u nước thì chưa đủ; cách mạng muốn thành công và thành công đến nơi, phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

"Dân ta nên nhớ chữ đồng:

36

Một phần của tài liệu ĐỀ tài phân tích luận điểm của hồ chí minh dân ta xin nhớ chữ đồng đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh (Trang 33 - 37)