Cơ cấu tổ chức của chi nhánh

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh sóc sơn (Trang 43)

CHƢƠNG 3 :THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

3.1. Khái quát về Vietcombank Sóc Sơn

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh

Từ khi thành lập, Chi nhánh tiến hành hoạt động theo mơ hình hiện đại hố ngân hàng. Đến thời điểm 31/12/2021, Chi nhánh có 03 phịng giao dịch cùng 04 phịng chun mơn hoạt động dƣới sự điều hành của Ban Giám đốc.

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietcombank chi nhánh Sóc Sơn

Cơ cấu tổ chức của Vietcombank - Chi nhánh Sóc Sơn đƣợc bố trí theo mơ hình trên đảm bảo gọn nhẹ, hợp lý nhƣng vẫn đảm bảo tách bạch các khối chức năng và yêu cầu quản lý rủi ro. Đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý NHTM theo

34

thông lệ và chuẩn mực quốc tế mà vẫn đảm phù hợp với các quy định của pháp luật, môi trƣờng và tập quán kinh doanh của Việt Nam. Qua đó tạo bƣớc đột phá nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lƣợng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu quản lý tập trung và quản trị rủi ro.

Chức n ng nhiệm vụ các ộ phận trong cơ c t chức

- Ban lãnh đạo: gồm Giám đốc và 02 Phó giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

- Phòng hách hàng: bao gồm 02 bộ phận hách hàng doanh nghiệp và khách hàng thể nhân. Phịng khách hàng có nhiệm vụ là phịng đầu mối bán hàng chủ lực của chi nhánh, thực hiện tìm kiếm, thẩm định, đề xuất phƣơng án, giải ngân và kiểm tra sau cho vay đối với các doanh nghiệp, cá nhân, cho vay kinh tế hộ gia đình, huy động vốn, thực hiện cung cấp các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách hàng, xây dựng đề án và chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Đề xuất cho vay các phƣơng án, dự án theo phân cấp ủy quyền.

- Phịng ế tốn: bao gồm 3 bộ phận

1. Bộ phận kế toán, tổng hợp: làm nhiệm vụ trực tiếp hạch toán kế toán nội bộ, hậu kiểm các chứng từ phát sinh hàng ngày từ các phân hệ tiền vay, các mảng nghiệp vụ của các phòng giao dịch, ngân quỹ, theo dõi sự biến động về nguồn vốn – tài sản, hạch toán kinh tế theo các quy định về kế toán và thống kê, tƣ vấn cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn và chất lƣợng dịch vụ thanh toán.

2. Bộ phận quản lý nợ: Thực hiện giải ngân, quản lý tín dụng, lƣu trữ hồ sơ giải ngân đƣa ra các cảnh báo và giải pháp ứng xử khi xảy ra rủi ro trong cơng tác tín dụng.

3. Bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ: Thực hiện kiểm soát sau các hoạt động của chi nhánh, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của Vietcombank nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung.

- Phịng hành chính nhân sự ngân quỹ: bao gồm 2 bộ phận:

35

hiện các hoạt động thu chi tiền mặt trực tiếp với khách hàng, cung ứng dịch vụ kho quỹ, thực hiện bảo quản, lƣu giữ hồ sơ tài sản cầm cố thế chấp của ngân hàng.

2. Bộ phận Hành chính nhân sự: Quản lý các hoạt động nội chính của ngân hàng nhƣ sắp xếp tổ chức cán bộ, bảo vệ tài sản, sửa chữa tài sản, tiếp khách…

- Phòng dịch vụ khách hàng và các phòng giao dịch: là các phòng bán hàng bị động. Cung ứng các sản phẩm cho khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế nhƣ chuyển tiền, mở tài khoản, các dịch vụ mở thẻ, thanh toán, thu đổi ngoại tệ, thanh toán quốc tế, huy động vốn, giải ngân tiền vay ...

Mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng đƣợc trao quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng nhƣ một mắt xích trong cả sợi dây xích, chúng hoạt động nhịp nhàng và liên kết chặt chẽ dƣới sự điều hành của Ban Giám đốc chi nhánh.

Cơ cấu nguồn nhân lực:

Tính đến 31/12/2021, tổng số cán bộ nhân viên của Chi nhánh là 63 ngƣời, trong đó lao động nữ có 33 ngƣời, chiếm 52% tổng số lao động. Hầu hết cán bộ của Chi nhánh đều trẻ, tuổi đời bình quân trên dƣới 30 tuổi, đƣợc qua đào tạo chính quy và có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao. Số lao động có trình độ từ đại học trở lên là 61 ngƣời, chiếm 96% tổng số lao động của Chi nhánh. Số lao động của khối bán hàng trực tiếp đƣợc tăng cƣờng cả về chất và lƣợng. CBNV của Chi nhánh đều đƣợc bố trí sắp xếp vào các vị trí phù hợp với trình độ chun mơn và đƣợc tạo điều kiện tối đa phát huy năng lực cá nhân.

3.1.3. Khái quát k t quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Nắm đƣợc đặc điểm địa bàn là vùng nông nghiệp rộng lớn với nhiều dự án đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng các khu công nghiệp, trƣờng đại học ngoại thành Hà nội, vốn nhàn rỗi trong dân khá lớn. Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Vietcombank Sóc Sơn ngay từ đầu đã hết sức chú trọng nâng cao công tác huy động vốn.

Để làm tốt nhiệm vụ này chi nhánh Sóc Sơn đã thực hiện đầu tƣ tồn diện hoạt động của mình. Từ một ngân hàng còn mới mẻ với địa bàn và ngƣời dân, sau 07

36

năm hoạt động, chi nhánh đã tích cực quảng bá thƣơng hiệu, giới thiệu hình ảnh tới khách hàng tồn địa bàn, chủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi, đƣa ra những chính sách khách hàng phù hợp nhằm giữ khách hàng cũ, và thu hút các khách hàng mới, cụ thể: rèn luyện, nâng cao thƣờng xuyên chất lƣợng phục vụ, phong cách giao dịch, chú trọng trang hoàng trụ sở làm việc, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị khách hàng, và đã đạt đƣợc những kết quả tích cực trong hoạt động huy động vốn từ khi thành lập đến nay.

Bảng 3.1: Vốn huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: T đồng Cơ cấu nguồn vốn Năm 2018

Tăng trƣởng so với năm 2019 Tăng trƣởng so với năm 2020 Năm 2019 (+/-) (%) Năm 2020 (+/-) (%) Huy động 3.545 4.254 709 20% 4.062 (192) (4.5%) Bán buôn 1.959 2.334 380 19% 2.131 (203) (8,7%) Bán lẻ 1.586 1.920 334 21% 1.864 (56) (2.9%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn trong giai đoạn 2018-2020)

Đơn vị tính: t đồng

Biểu đồ 3.1: Vốn huy động giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn trong giai đoạn 2018-2020)

37

Trong giai đoạn này, tổng nguồn vốn của chi nhánh Sóc Sơn khơng ngừng biến động qua các năm. Năm 2018, mặc dù lãi suất huy động của VCB thƣờng xun duy trì thấp nhất thị trƣờng xong Vietcombank Sóc Sơn đã thực sự có những cố gắng đáng khích lệ trong công tác huy động vốn, đạt 3.545 tỷ đồng. Năm 2019 đạt 4.254 tỷ đồng, tăng 709 tỷ so với năm 2018. Tuy nhiên đến năm 2020, do ảnh hƣởng của dịch Covid-19, huy động của chi nhánh chỉ đạt 4.062 tỷ đồng, giảm 192 tỷ đồng so với năm 2019.

Xu hƣớng biến động chung của nguồn vốn giai đoạn 2018 – 2020 là : năm 2019 tăng trƣởng hơn so với năm 2018, tuy nhiên nguồn vốn tăng chủ yếu tập trung vào khách hàng là doanh nghiệp SMEs và các khách hàng doanh nghiệp bán bn (trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp bán buôn thuộc nội thành Hà Nội: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, TCT Bảo hiểm Bảo Việt, TCT Bảo hiểm PVI…). Nguyên nhân của cơ cấu vốn này do một phần địa bàn chi nhánh nằm tại huyện Sóc Sơn có nguồn khách hàng huy động hạn chế do bình quân thu nhập trên đầu ngƣời còn thấp, dân cƣ chủ yếu làm nông nghiệp, chi nhánh thƣờng xuyên phải mở rộng tìm kiếm nguồn khách hàng trong địa bàn Hà Nội và các khu vực lân cận, hiệu quả huy động vốn cá nhân khơng cao. Thêm vào đó, các NHTM cổ phần trên địa bàn với các cơ chế linh hoạt trong khuyến mại, thƣởng, mặt bằng lãi suất huy động cao, nhiều chƣơng trình ƣu đãi lãi suất... đã gây khó khăn và ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của Vietcombank chi nhánh Sóc Sơn.

Đến năm 2020 huy động vốn của chi nhánh giảm mạnh chủ yếu ở phân khúc khách hàng bán buôn. Do cuối năm 2020, Vietcombank thắt chặt cơ chế lãi suất đối với các tập đồn tài chính TCT Bảo hiểm PVI do đó làm nguồn vốn huy động giảm đi đáng kể.

3.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Tổng quan tín dụng tăng tuy nhiên vẫn thấp hơn so với chỉ tiêu đặt ra, cho vay vẫn bị kìm nén. Tính đến thời điểm 31/12/2018, tổng dƣ nợ tại chi nhánh đạt 1.905 tỷ đồng, trong đó dƣ nợ cho vay khách hàng Bán buôn đạt 956 tỷ đồng, dƣ nự khách hàng bán lẻ đạt 949 tỷ đồng.

38

Năm 2019 tiếp tục là năm nền kinh tế Việt Nam đứng trƣớc nhiều khó khăn và thách thức, Chi nhánh tiếp tục chú trọng nâng cao chất lƣợng phục vụ đồng thời vẫn duy trì chính sách cho vay thận trọng và đảm bảo chất lƣợng tài sản. Với nỗ lực của toàn thể cán bộ và ban lãnh đạo chi nhánh, tính đến cuối năm 2019, dƣ nợ cho vay khách hàng của chi nhánh tăng trƣởng vƣợt bậc so với năm 2018, đạt 2.499 tỷ đồng, tăng trƣởng đạt 131%. Năm 2020, tiếp tục đà tăng trƣởng dƣ nợ cho vay khách hàng của chi nhánh đạt 2.786 tỷ đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng trƣởng 11,5%. Trong đó dƣ nợ cho vay khách hàng Bán bn đạt 1.872 tỷ đồng chiếm 67% tổng dƣ nợ, dƣ nợ cho vay khách hàng bán lẻ 914 tỷ đồng chiếm 33% tổng dƣ nợ.

Bảng 3.2: T n dụng phân theo loại hình khách hàng giai đoạn 201 - 2020

Đơn vị tính: T đồng

Chỉ tiêu

Năm 2018

Tăng trƣởng so với năm 2019 Tăng trƣởng so với năm 2020 Năm 2019 (+/-) (%) Năm 2020 (+/-) (%) Tín dụng 1905 2499 594 31% 2786 287 11,5% Bán buôn 956 1493 537 56% 1872 379 25,4% Bán lẻ 949 1006 57 6% 914 (92) (9,1%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn trong giai đoạn 2018-2020)

Đơn vị: T đồng

Biểu đồ 3.2: T n dụng giai đoạn 201 – 2020

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn trong giai đoạn 2018-2020)

39

Tuy tổng quan tín dụng chi nhánh có sự tăng trƣởng, nhƣng có thể thấy trong cơ cấu tín dụng tính đến 2020: dƣ nợ từ khách hàng bán buôn đang chiếm tỷ trọng vô cùng lớn chiếm 67% tổng dƣ nợ, dƣ nợ từ khách hàng bán lẻ chỉ chiếm 33%, trong đó dƣ nợ khách hàng SME chiếm 23,5% tổng dƣ nợ đạt 650 tỷ, dƣ nợ khách hàng cá nhân chỉ đạt 264 tỷ chiếm 9.5 % tổng dƣ nợ.

Dƣ nợ của chi nhánh đến chủ yếu từ các nghiệp vụ cho vay tín dụng Đồng tài trợ: BOT Bắc Giang, Công ty Seojin Bắc ninh, Tổng công ty hàng không Vietnam airline…, và các khách hàng doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn nội thành thành phố Hà Nội.

Mức độ tập trung của hoạt động tín dụng của chi nhánh vẫn cịn khá lớn khi mà tín dụng bán bn đang chiếm tỷ trọng lớn và tập trung vào một số dự án đồng tài trợ kể trên.

3.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2014, Vietcombank Sóc Sơn bắt đầu đi vào hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế địa bàn Sóc Sơn nói riêng và nền kinh tế Việt Nam còn nhiều biến động, chi phí hoạt động triển khai chi nhánh thời gian đầu khá lớn, nguồn khách hàng chƣa có, tuy nhiên bằng sự nỗ lực tìm kiếm tạo mối quan hệ với các khách hàng tổ chức, cá nhân trên địa bàn và tận dụng các mối quan hệ sẵn có của bản thân Ban giám đốc và cán bộ chi nhánh, kết quả kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Sóc Sơn đạt đƣợc vơ cùng khả quan, hầu hết về cơ bản đều hoàn thành chỉ tiêu đƣợc Trụ sở chính giao trong suốt hơn 7 năm hoạt động. Năm 2014 năm đầu tiên chi nhánh đi vào hoạt động, với số lƣợng chỉ 30 cán bộ nhân viên (Bao gồm Ban giám đốc, lãnh đạo trƣởng phó phịng, các bộ nghiệp vụ và 1 lái xe) lợi nhuận chi nhánh đạt 5,18 tỷ. Năm 2018 Chi nhánh đạt đƣợc thành công nhất định triển khai các định hƣớng chiến lƣợc của mình nhờ sự tăng trƣởng vƣợt bậc về huy động vốn và tín dụng, giúp lợi nhuận đạt 51,405 tỷ đồng, trong đó lợi nhuận từ lãi vẫn chiếm phần lớn 78% tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 99,832 tỷ đồng, lợi nhuận ngoài lãi đạt 22,421 tỷ đồng chiếm 22% tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Năm 2019 tổng lợi nhuận của chi nhánh đạt 73,517 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trƣởng đạt 43% so với năm 2018, cơ cấu

40

lợi nhuận vẫn tập trung chủ yếu vào lợi nhuận từ lãi nhờ hoạt động huy động vốn và cho vay phát triển hiệu quả. Năm 2020 tổng lợi nhuận của chi nhánh có sự sụt giảm đáng kể, chỉ đạt đạt 64,596 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trƣởng giảm 9% so với năm 2019, cơ cấu lợi nhuận vẫn tập trung chủ yếu vào lợi nhuận từ lãi nhờ hoạt động huy động vốn và cho vay phát triển hiệu quả.

Bảng 3.3. K t quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Sóc Sơn giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn trong giai đoạn 2018-2020)

Lợi nhuận thu ngoài lãi trong giai đoạn từ năm 2018 – 2020 có tăng nhƣng tăng khơng nhiều: Cụ thể, năm 2018, lợi nhuận thu ngoài lãi đạt 22,421 tỷ đồng, năm 2019 lợi nhuận thu ngoài lãi là 26,898 tỷ đồng, tăng 4,477 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng trƣởng 20% so với năm 2018, năm 2020 lợi nhuận thu ngoài lãi là 28,024 tỷ đồng, tăng 1,126 tỷ đồng, tƣơng ứng với tăng trƣởng 4% so với năm 2019. Nguyên nhân của việc tăng trƣởng chậm nhƣ trên là do năm 2020, do ảnh hƣởng của dịch Covid-19 làm ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp cũng nhƣ các ngân hàng trên địa bàn.

Qua phân tích số liệu về kết quả kinh doanh của chi nhánh cho thấy mặc dù nền kinh tế Việt Nam nói chung và địa bàn Hà Nội, khu vực huyện Sóc Sơn nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, nhƣng lợi nhuận Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

41

Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Sóc Sơn vẫn đạt những kết quả nhất định. Tuy nhiên có thể thấy xét về cơ cấu lợi nhuận của chi nhánh đang hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động tín dụng mà tập trung phần lớn vào các khách hàng bán buôn, đây là nguồn khách hàng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhƣng không bền vững, chƣa đúng với định hƣớng của Ban giám đốc chi nhánh và Vietcombank Trụ sở chính đã xác định khi thành lập chi nhánh là phát triển chi nhánh bán lẻ tại địa bàn.

3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Vietcombank Sóc Sơn

3.2.1. Sản phẩm ngân hàng điện tử tại Vietcombank Sóc Sơn

Cùng với định hƣớng chung của Vietcombank trụ sở chính, Vietcombank Sóc Sơn đã và đang nỗ lực để phát triển các dịch vụ NHĐT ngày càng đa dạng, phong phú với chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử đang đƣợc Vietcombank Sóc Sơn triển khai bao gồm:

- Dịch vụ ngân hàng trực tuyến - VCB IBanking

- Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động - VCB Mobile Banking

- Dịch vụ Ngân hàng qua tin nhắn điện thoại SMS Banking: VCB SMS Banking - VCB Money

a. Dịch vụ VCB-iBanking (Internetbanking)

Dịch vụ Ngân hàng trực tuyến VCB-ib@nking là dịch vụ ngân hàng đƣợc xây dựng trên nền tảng cơng nghệ hiện đại giúp Q khách hàng có thể thực hiện giao

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh sóc sơn (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)