Kiến nghị nhằm thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN (Trang 40 - 43)

Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự

Một là, thực hiện cơng tác giải thích và áp dụng thống nhất pháp luật,

cần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về các quy định của Nhà nước, nâng cao dân trí nói chung, nâng cao ý thức pháp luật nói riêng là định hướng phát triển chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, nhất là trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay. Người dân có hiểu được quyền cũng như trách nhiệm của mình khi tham gia vào các giao dịch dân sự, qua đó có vốn hiểu biết pháp luật nhất định để tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình để có thể giải quyết các tranh chấp ấy một cách nhanh chóng và dễ dàng. Để đáp ứng được u cầu đó cần phải có những hình thức tun truyền, phổ biến pháp luật dân sự nói chung, về các quy định mới của pháp luật trong cải cách tư pháp nói riêng một cách phù hợp như phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể quần chúng với các cơ quan chun mơn, có như vậy cơng tác tun truyền mới đạt được hiệu quả cao. Tuyên truyền giải thích pháp luật cũng để giải tỏa tâm lý cho các bên đương sự.

Hai là, quán triệt nhận thức về ý nghĩa và yêu cầu về nghĩa vụ thu thập,

cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự thơng qua các hình thức tun truyền luật pháp, Việc tổ chức công khai xét xử sẽ giúp cho người dân nắm 59 thêm về kiến thức pháp luật TTDS nói chung, thực hiện nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cứ nói riêng

Ba là, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ hệ thống

Tòa án: Trước tiên, Nâng cao chất lượng công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án, đáp ứng yêu cầu mà các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, đặc biệt là

Nghị quyết số 08-NQ/TW và Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị:”Rà sốt đội ngũ cán bộ tư pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ tư phpasp trong sạch, vững mạnh”, ”Xây dựng đội ngữ cán bộ tư pháp, bổ trợ tư pháp, bổ trợ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, nhất là cán bộ có chức danh tư pháp, theo hướng dẫn đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao và cụ thể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ” và “Đào tạo đủ số lượng cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chun sâu về lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cơng dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hôi nhật quốc tế và khu vực”…

Bốn là, Tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán theo Công văn số 375/TA-

TCCB ngày 16-7-2012 về việc kiện tồn đội ngũ Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thì người được giới thiệt đề nghị tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ngồi các tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 1 Điều 5 và Điều 22 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thì người được giưới thiệu và đề nghị tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngoài các tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 1 Điều 5 và Điều 22 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân cịn phải có các điều kiện, tiêu chuẩn như: có trình độ Cao cấp lý luận chính trị (hoặc cử nhân chính trị), có thành tích xuất sắc nhiều năm liên trong cơng tác và đảm bảo đủ độ tuổi bổ nhiệm ít nhất là một nhiệm kỳ (5 năm) 60 Đồng thời, Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán trẻ theo Nghị quyết số 42/NQ-TW ngày 30-11-2004 của Bộ Chính trị “Về cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý tỏng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Hướng dẫn 22- HD/BTCTW ngày 21/10/2008 thực hiện Nghị quyết 42/NQ/TW của cán bộ chính trị về cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Năm là, Cung cấp trang thiệt bị đầy đủ cho các tòa án để phục vụ cho hoạt động chứng minh tại phiên tịa.

Sáu là, nâng cao chính sách đãi ngộ đối với thẩm phán và cán bộ Tòa án và xây dựng hệ thống cơ sở vật chất hệ thống Tòa án phục vụ tốt việc xét xử. Thực hiện tốt chính sách chế độ chính sách riêng cho Thẩm phán. Khi đó việc thực hiện chun mơn, nghiệp vụ của các Thẩm phán mới được công tâm, đúng pháp luật Năm là, đẩy mạnh công tác kiểm tra các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, tổng kết rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng xét xử và thống nhất áp dụng pháp luật, trong đó có việc đánh giá chứng cứ và nghĩa vụ thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự....

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hiện nay, khi nguyên tắc tố tụng tranh tụng ngày càng được chú trọng thì chứng cứ chiếm một vị trí quan trọng, thiết yếu nhằm đảm bảo quá trình giải quyết vụ án dân sự được nhanh chóng và chính xác. Quy định pháp luật ln mang tính chất tĩnh, cịn các quan hệ và thực tiễn tố tụng thì lại mang tính động nên việc nghiên cứu, theo dõi, đánh giá kết quả về việc áp dụng quy định giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ… là rất cần thiết để kịp thời có những đề xuất giải pháp, hướng điều chỉnh sửa chữa để pháp luật không lạc hậu so với thực tế, để đảm bảo thực hiện tốt nhất vai trò của pháp luật, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ và tồn diện hơn để Tịa án nhân dân giải quyết các vụ án dân sự có hiệu quả, đồng thời, Viện kiểm sát cũng hồn thành tốt cơng tác kiểm sát trong tố tụng dân sự. Đồng thời, tiến hành xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên ngày các đáp ứng tốt hơn các yêu cầu liên quan đến chứng cứ. Từ đó, góp phần bảo vệ tốt hơn các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, thúc đẩy hiệu quả giải quyết các vụ án trong tố tụng dân sự.

Đề tài trên đây, tác giả đã đi vào nghiên cứu và đánh giá tập trung các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng cứ trong tố tụng dân sự, chỉ rõ những bất cập, tồn tại và đưa ra những biện pháp hữu hiệu để khắc phục, hồn thiện với mục đích giúp đương sự phát huy mạnh mẽ khả năng của mình và phần nào giảm gánh nặng cho cơng tác xét xử, giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án.

Một phần của tài liệu CHỨNG cứ TRONG tố TỤNG dân sự THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH một số vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w