Khái quát về huyện Đắk Mil

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk (Trang 46 - 54)

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế, chính trị - xã hội.

Đắk Mil là một huyện biên giới, nằm về phía Đơng Bắc của tỉnh Đắk Nơng, phía Bắc giáp huyện Cư Jút, phía Đơng giáp huyện Krơng Nơ, phía Nam giáp huyện Đắk Song, phía Tây giáp huyện Pechr Chenda, tỉnh Mondulkiri, Vương quốc Campuchia; cách Thành phố Gia Nghĩa khoảng 66 Km theo đường Quốc lộ 14, với diện tích tự nhiên 67.901 ha, có đường biên giới dài trên 60,107 Km. Tồn huyện có 10 đơn vị hành chính (bao gồm 9 xã và 01 thị trấn), với 125 thơn, bon, bản, tổ dân phố, trong đó có 11 bon đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Trên địa bàn huyện Đắk Mil có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống, dân số tồn huyện (tính đến tháng 12/2020) có 27.208 hộ với 101,497 người; trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 5.325 hộ với 21.797 nhân khẩu, chiếm 22,25% dân số tồn huyện, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ 2.096 hộ với 8.691 nhân khẩu.

Về sản xuất, đời sống: Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 59,6 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo trên tồn huyện 1,8% và cận nghèo 2,57%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo là người DTTS chiếm 66,46% tổng số hộ nghèo (325 hộ/489hộ), hộ cận nghèo là người DTTS chiếm 57,73% (389 hộ/698hộ), tỷ lệ xã có điện lưới quốc gia 100%, tỷ lệ xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã 100%.

Về an ninh trật tự: Công tác đảm bảo an ninh chính trị ln được huyện chú trọng, triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm chủ động nắm chắc tình hình, đảm bảo an ninh trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng tội phạm được kiềm chế, có chiều hướng giảm so với những năm trước. [20].

(Theo Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Đắk Mil Năm 2020 được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của huyện Đắk Mil tại địa chỉ: dakmil.daknong.gov.vn)

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, huyện Đắk Mil đã có nhiều giải pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện đảm bảo về số lượng, chất lượng nhằm đáp ứng được các yêu cầu trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị.

Bảng 2.1. Số lượng CCCX huyện Đắk Mil tính đến ngày 31/12/2020 TT Chức danh 01 02 1 Xã Đội trưởng 2 Kế tốn - Tài chính 3 Địa chính - Xây dựng 4 Tư pháp - Hộ tịch

5 Văn hoá - Xã hội

6 Văn phòng - Thống kê

Theo số liệu bảng 2.1 ta thấy, tính đến ngày 31/12/2020, số lượng cơng chức cấp xã huyện Đắk Mil (không bao gồm Trưởng Cơng an xã) là 97 người, trong đó:

Về giới tính: Nam: 57 người chiếm tỷ lệ 58,76%; Nữ: 40 người chiếm tỷ lệ 41,24%.

Về thành phần dân tộc: Dân tộc thiểu số 04 người chiếm tỷ lệ 4,12%; Dân tộc kinh: 93 người chiếm tỷ lệ 95,88%.

Về độ tuổi: Từ 30 tuổi trở xuống có 08 người, chiếm 8,25%; Từ 31 đến 35 tuổi có 30 người, chiếm 30,92%; Từ 36 đến 40 tuổi có 34 người chiếm 35,05%; Từ 41 đến 45 tuổi có 12 người, chiếm 12,37%; Từ 46 đến 50 tuổi đối có 08 người, chiếm 8,25%. Từ 51 đến 55 tuổi có 01 người, chiếm 1,03%. Trên 55 tuổi có 04 người, chiếm 4,12% [20].

Bảng 2.2. Chất lượng CCCX huyện Đắk Mil tính đến ngày 31/12/2020 TT Chức danh 1 Xã Đội trưởng 2 Kế tốn - Tài chính 3 Địa chính - Xây dựng 4 Tư pháp - Hộ tịch

5 Văn hố - Xã hội

6 Văn phịng - Thống kê

Theo số liệu bảng 2.2 ta thấy, tính đến ngày 31/12/2020, về trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức cấp xã huyện Đắk Mil cụ thể như sau:

Về trình độ học vấn: 97 cơng chức tốt nghiệp phổ thơng trung học, chiếm 100%. Về trình độ chun mơn: 01 cơng chức có trình độ trên đại học chiếm 1,03%; 80 cơng chức có trình độ đại học chiếm 82,47%; 16 cơng chức có trình độ cao đẳng chiếm 16,49% (16 cơng chức này đang hồn thiện nâng cao trình độ lên đại học).

Về trình độ tin học: 11 cơng chức có trình độ trung cấp chiếm 11,34% ; 86 cơng chức có chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản chiếm 88,65%.

Về trình độ lý luận chính trị: 38 cơng chức có trình độ trung cấp lý luận chính trị chiếm 39,18%; 59 cơng chức có trình độ sơ cấp chiếm 60,82%.

Về quản lý Nhà nước: 76 công chức đã bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chiếm 78,35%; 21 cơng chức chưa tham gia bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước chiếm 21,64%.

Về số lượng CCCX tham gia đại biểu HĐND xã là 25 người chiếm 25,77%; 72 CCCX không tham gia đại biểu HĐND xã chiếm 74,23%.

Như vậy, tính đến hết năm 2020 có 100% cơng chức cấp xã đã đạt chuẩn về trình độ chun mơn theo quy định, tỷ lệ cơng chức có trình độ lý luận chính trị và tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước là tương đối cao. Điều này tác động tích cực đến việc thực hiện các nhiệm vụ của cơng chức địa phương, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao sẽ xử lý các công việc chun mơn nhanh, chất lượng, góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động quản lý nhà nước ở chính quyền cơ sở [20].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện buôn đôn, tỉnh đắk lắk (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w