4.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo Cronbach’s alpha4.2.1. Thang đo Chính trị, pháp lý, kinh tế 4.2.1. Thang đo Chính trị, pháp lý, kinh tế
Bảng 4.7. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha của “Chính trị, pháp lý, kinh tế”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến- tổng Alpha nếu loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,84 PL1 15,16 11,57 0,64 0,82 PL2 15,09 10,99 0,75 0,79 PL3 15,15 11,05 0,72 0,79 PL4 15,21 11,68 0,62 0,82 PL5 15,29 11,72 0,56 0,84 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS, 2022)
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.6 cho thấy, các thang đo Chính trị, pháp lý,
kinh tế có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,849 (lớn hơn 0,70) và hệ số Tương quan biến – tổng của các biến PL1, PL2, PL3, PL4, PL5 lần lượt tương ứng với các giá
trị là 0,64, 0,75, 0,72, 0,62, 0,56 đều lớn hơn 0,3 nên chúng không bị loại bỏ biến quan sát. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng các biến quan sát được sử dụng trong thang đo Chính trị, pháp lý, kinh tế là phù hợp và có thể dùng cho các phân tích kế tiếp theo trong mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đến quyết định đầu tư NLMT của quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
4.2.2. Thang đo Hỗ trợ của Chính Phủ
Bảng 4.8. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha của “Hỗ trợ của Chính Phủ”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến-tổng
Alpha khi loại biến này
Cronbach’s Alpha = 0,87 HT1 15,28 12,67 0,70 0,85 HT2 15,29 12,97 0,68 0,85 HT3 15,38 13,45 0,60 0,87 HT4 15,25 13,39 0,64 0,86 HT5 15,20 12,82 0,96 0,80 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS, 2022)
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.7 cho thấy, các thang đo Hỗ trợ của Chính Phủ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,87 (lớn hơn 0,70) và hệ số Tương quan biến – tổng của các biến HT1, HT2, HT3, HT4, HT5 lần lượt tương ứng với các giá trị là 0,70, 0,68, 0,60, 0,64, 0,96 đều lớn hơn 0,3 nên chúng các biến quan sát sẽ không bị loại. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng các biến quan sát được sử dụng trong thang đo Hỗ trợ của Chính Phủ là phù hợp và được sử dụng cho các phân tích theo sau đó trong mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đến quyết định đầu tư NLMT của quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
4.2.3. Thang đo Công nghệ
Bảng 4.9. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của “Cơng nghệ” Biến quan
sát
Trung bình thang đo khi
biến
Phương sai thang đo khi
loại biến Tương quan biến - tổng Alpha khi loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,89 CN1 8,11 6,50 0,73 0,87 CN2 8,16 6,41 0,78 0,85 CN3 8,12 6,18 0,81 0,84 CN4 8,12 6,52 0,72 0,87 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS, 2022) Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.8 cho thấy, các thang đo Cơng nghệ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,895 (lớn hơn 0,70) và hệ số Tương quan biến – tổng của
các biến CN1, CN2, CN3, CN4 lần lượt tương ứng với các giá trị là 0,73, 0,78, 0,81, 0,72 đều lớn hơn 0,3 nên chúng khơng bị loại bỏ biến quan sát. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng các biến quan sát được sử dụng trong thang đo Công nghệ là phù hợp
và có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo trong mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đến quyết định đầu tư NLMT của quỹ đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
4.2.4. Thang đo Tác động mơi trường
Bảng 4.10. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của “Tác động mơi trường” Biến quan sát Trung bình
thang đo khi loại biến
Phương sai thang đo khi
loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha khi loại biến này
Cronbach’s Alpha = 0,76
MT1 7,15 2,91 0,59 0,70
MT2 7,55 3,04 0,56 0,73
MT3 7,52 2,96 0,65 0,63
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.9 cho thấy, các thang đo Tác động mơi
trường có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,76 (lớn hơn 0,70) và hệ số Tương quan biến – tổng của các biến MT1, MT2, MT3 lần lượt tương ứng với các giá trị là
0,59, 0,56, 0,65 đều lớn hơn 0,3 nên chúng không bị loại bỏ biến quan sát. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng các biến quan sát được sử dụng trong thang đo Tác
động môi trường là phù hợp và được dùng cho các phân tích sau đó trong mơ hình
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tới quyết định đầu tư NLMT của quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
4.2.5. Thang đo Rủi ro và chi phí
Bảng 4.11. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của “Rủi ro và chi phí” Biến quan
sát
Trung bình thang đo khi loại biến
Phương sai thang đo khi loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha khi loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,81
RR1 6,35 5,021 0,66 0,76
RR2 6,45 4,817 0,65 0,77
RR3 6,43 4,791 0,70 0,71
(Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS, 2022)
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.10 cho thấy, các thang đo Rủi ro và chi phí có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,81 (lớn hơn 0,70) và hệ số Tương quan biến –
tổng của các biến RR1, RR2, RR3 lần lượt tương ứng với các giá trị là 0,66, 0,65,
0,70 đều lớn hơn 0,3 nên chúng không bị loại bỏ biến quan sát. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng các biến quan sát được sử dụng trong thang đo Rủi ro và chi phí là phù hợp và có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo trong mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đến quyết định đầu tư NLMT của quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
4.2.6. Thang đo Quyết định đầu tư
Bảng 4.12. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của “Quyết định đầu tư” Biến quan
sát
Trung bình thang đo khi loại biến
Phương sai thang đo khi loại biến
Tương quan biến - tổng
Alpha khi loại biến này Cronbach’s Alpha = 0,85 QD1 11,12 3,28 0,71 0,80 QD2 11,06 3,55 0,65 0,83 QD3 11,25 3,59 0,62 0,84 QD4 11,05 3,75 0,82 0,77 (Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS, 2022)
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.11 cho thấy, các thang đo Quyết định đầu tư có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,85 (lớn hơn 0,70) và hệ số Tương quan
biến – tổng của các biến QD1, QD2, QD3, QD4 lần lượt tương ứng với các giá trị
là 0,71, 0,65, 0,62, 0,82 đều lớn hơn 0,3 nên chúng khơng bị loại bỏ biến quan sát. Do đó, tác giả có thể kết luận rằng các biến quan sát được sử dụng trong thang đo
Quyết định đầu tư là phù hợp và có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo trong
mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đến quyết định đầu tư NLMT của quỹ đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến độc lập
Kết quả khám phá nhân tố EFA được luận văn thể hiện chi tiết theo kết quả nghiên cứu bên dưới.
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra mức độ phù hợp của phân tích EFA của các biến độc lập
Kết quả nghiên cứu tại Bảng 4.12 cho thấy, hệ số KMO = 0,72 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1 nên phân tích nhân tố khám tương đối phù hợp cho các số liệu thực tế. Ngoài ra, kết quả kiểm tra sự phù hợp của khám phá nhân tố EFA của kiểm định Bartlett cho thấy giá trị p-value của kiểm định bằng 0,00, nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê 10%. Điều này cho thấy rằng, phân tích khám phá nhân tố EFA sẽ trở nên phù hợp để rút gọn các biến quan sát thành các yếu tố như các nghiên cứu trước đây đã từng lập luận. Tác giả đi đến kết luận: dữ liệu để phân tích nhân tố là hồn tồn phù hợp.