Nội dung Mức độ Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về công tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
23 76.7 3 10.0 2 6.7 2 6.7 3.63 4
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non khoa học, toàn diện
25 83.3 2 6.7 2 6.7 1 3.3 3.77 2
Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm
Nội dung Mức độ Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL %
non cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường
Biện pháp 4: Chỉ đạo phổ biến kiến thức ni về chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non
24 80.0 2 6.7 2 6.7 2 6.7 3.67 3
Biện pháp 5: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
19 63.3 5 16.7 4 13.3 2 6.7 3.50 6
Biện pháp 6: Chỉ đạo sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ, chế độ chính sách phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non 22 73.3 4 13.3 2 6.7 2 6.7 3.60 5 ĐTB 3.67
Về mức độ khả thi của các biện pháp: Tất cả các biện pháp quản lý hoạt
động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường MN được đánh giá ở mức độ khả thi rất cao, thể hiện ở giá trị trung bình X = 3.67 có 6/6 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình X > 2. Trong đó, biện pháp “Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.” điểm trung bình X =3,87 xếp thứ bậc 1/6. Trong khi đó, biện pháp “Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm có tính khả thi thấp nhất, điểm trung bình X = 3.50 xếp thứ bậc 6/6, bởi đây biện pháp này muốn thực hiện được phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố
bên ngồi nữa.
* Sự tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp: