Từ bảng 3.3 ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp, áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: 99 , 0 0 1 ) 1 6 ( 6 2 6 1 ) 1 ( 6 1 2 2 2 x N N D r
Với kết quả r = 0,99 cho phép kết luận mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp mới đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ.
Như vậy, các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao phù hợp để nâng cao chất lượng biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu gáo ở các trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Kết luận chương 3
Căn cứ trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng, chúng tơi đã đề xuất ra 6 biện pháp nhằm làm tốt hơn cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bao gồm:
Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về công tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non khoa học, toàn diện.
Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.
Biện pháp 4: Chỉ đạo phổ biến kiến thức ni về chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non.
Biện pháp 5: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.
Biện pháp 6: Chỉ đạo sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ, chế độ chính sách phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non.
Từ các kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp luận văn thấy 6 biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN được đa số đội ngũ giáo viên, nhân viên đồng tình và ủng hộ. Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng được đề xuất trên được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trên một cách hệ thống, đồng bộ, linh hoạt sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý chất lượng chăm sóc, ni dưỡng của hiệu trưởng tốt hơn, góp phần thực hiện tốt đề án nâng cao chất lượng GDMN huyện Thủy Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý hoạt động ni dưỡng chăm sóc trẻ ở trường MN là q trình tác động có chủ đích để thực hiện các nội dung quản lý nhằm đạt được mục đích đề ra và thực hiện theo các chức năng quản lý là:
Xây dựng kế hoạch hoạt động CSGD trẻ trong trường MN với chỉ tiêu cụ thể, nội dung thực hiện, biện pháp thực hiện, điều kiện thực hiện, thời gian thực hiện và kết quả đạt được.
Tổ chức thực hiện các hoạt động CSND trẻ trong trường MN nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN: Từ khâu giao nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến món ăn ở nhà bếp, đến khi thức ăn được chuyển lên các lớp đảm bảo thực hiện đúng quy trình tổ chức giờ ăn.
Chỉ đạo các hoạt động CSGD trẻ trong trường MN với các hoạt động của hiệu trưởng trường MN bám sát với nội dung chương trình CSGD trẻ
Hoạt động Kiểm tra và đánh giá chất lượng thực hiện hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường MN, từ đó điều chỉnh cho phù hợp. Bên cạnh đó kiểm tra đánh giá việc thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ cịn làm cơ sở để xây dựng kế hoạch năm sau.
Thực hiện Nghị quyết số 29 của Ban chấp Hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, việc quản lý tốt, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục mầm non cần được coi trọng về chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ để phát triển. Từ kết quả khảo sát thực trạng ở các trường MN huyện Thủy Ngun, Thành phố Hải Phịng ln có sự quan tâm, coi trọng và đề ra các biện pháp để có thể triển khai có hiệu quả cơng tác này. Trong cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ em phản ánh trực tiếp chất lượng giáo dục trẻ của các nhà trường. Tuy vậy, trong quản lý hoạt động CSND trẻ còn những tồn tại nhất định như việc quản lý hoạt động CSND cịn thiếu tính đồng bộ, đội ngũ CBQL, GV, NV trong nhận thức cịn hạn chế, trình độ chun mơn chưa đồng đều, chế độ đãi ngộ với giáo viên còn chưa thỏa đáng, hoạt động thanh tra, kiểm tra vẫn chưa sâu sát, cụ thể, chưa chỉ đạo xây dựng được môi trường thuận lợi cho trẻ vận động; chưa có biện pháp quản lý để huy động được nguồn kinh phí đầu tư xã hội hóa cho GDMN, hoạt động truyền thơng phối hợp
giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được quan tâm thực sự. Căn cứ trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng, chúng tơi đã đề xuất ra 6 biện pháp nhằm làm tốt hơn công tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ của Hiệu trưởng các trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bao gồm:
Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về công tác chăm sóc, ni dưỡng trong trường mầm non Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non khoa học, toàn diện.
Biện pháp 3: Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non cho đội ngũ giáo viên và nhân viên trong nhà trường.
Biện pháp 4: Chỉ đạo phổ biến kiến thức ni về chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non.
Biện pháp 5: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.
Biện pháp 6: Chỉ đạo sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ, chế độ chính sách phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phịng có giải pháp về chế độ đãi ngộ hợp lý với GV và NV trong các trường MN.
Có các biện pháp chỉ đạo phịng GDMN xác định rõ về yêu cầu và nội dung quản lý trường MN để HT có cơ sở tự bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu quản lý nhà trường. Chú trọng hơn nữa trong quản lý hoạt động CSGD trẻ MN, chất lượng nuôi dưỡng trong trường MN. Tiếp tục chỉ đạo phòng GD&ĐT hoặc trực tiếp tổ chức các hội thi “nấu ăn” hằng năm để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
2.2. Đối với UBND huyện Thủy Nguyên
Chỉ đạo phòng GD&ĐT làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên, nhân viên ni dưỡng để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ.
Có chế độ thoả đáng khuyến khích Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên ni dưỡng tham gia học tập.
Xây dựng chế độ chính sách cho đội ngũ nhân viên phục vụ nuôi dưỡng. Tuyên truyền cho người dân, phụ huynh học sinh về chế độ dinh dưỡng, ATTP, cách chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi,...
2.3. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên
Thường xuyên kiểm tra theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất về khâu nuôi dưỡng… Thường xuyên tổ chức học hỏi kinh nghiệm về cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng và tổ chức giao lưu giữa các trường trong và ngoài huyện kể cả với tỉnh bạn.
Có chế độ khen thưởng với những Hiệu trưởng làm tốt cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trong nhà trường.
2.4. Đối với trường mầm non huyện Thủy Nguyên
* Với cán bộ quản lý trường mầm non
Tích cực tham gia các hoạt động có tác dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà trường đặc biệt là cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng.
Đưa cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý để nhà trường ngày càng phát triển tốt hơn. Đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin đối với công tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trong bối cảnh hiện nay.
* Với giáo viên, nhân viên mầm non
Đối với tổ nuôi, cụ thể là chị em cấp dưỡng là nhân viên hợp đồng. Tiền lương thấp, khơng có chế độ phụ cấp mà cường độ lao động lại cao, làm việc suốt ngày, nên có chế độ bồi dưỡng độc hại.
Giáo viên cần thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện đúng quy chế chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
3. Bộ Giáo dục Và Đào tạo, Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT ngày 8/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường mầm non 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT
ngày 24/01/2017 kèm theo thơng tư ban hành chương trình giáo dục mầm non của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo”.
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),“Đại cương Khoa học quản lý”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Lê Thị Thu Ba, (2016) “Quản lý chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục thành phố Hồ Chí Minh”
8. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg, Chương trình hành động thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020.
9. Phạm Thị Châu (2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non,Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
11. Nguyễn Hữu Châu (2012), Chất lượng giáo dục- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục
12. Hoàng Thị Dinh, Nguyễn Thị Thanh Giang (2017), Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Đinh Thị Thu Hương (2016), Quản lý bồi dưỡng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 24 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ khối mầm non ngồi cơng lập, quận Hai Bà trưng, Hà Nội”.
14. Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2003), Dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ, Nxb Giáo dục Việt Nam.
15. Triệu Thị Hằng (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ tại trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay, Đại học giáo dục.
16. Lê Thu Hương (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi trong trường mầm non. Đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục
17. Jean Piaget - Barbel, Tâm lý học trẻ em và ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học. NXB Đại học quốc gia Hà Nội
18. Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội
19. Phan Văn Kha (2012), “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam. 20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục.
21. Phạm Thị Lan (2016), Quản lý giáo dục mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
22. Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ năng và bài tập thực hành quản l trường MN của Hiệu trưởng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản l giáo dục một số vấn đề l luận và thực tế, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản l giáo dục một số vấn đề l luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
25. Lưu Thị Nam (2017), “Chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non thực hành Hoa Thủy Tiên”, Tạp chí Giáo dục. 26. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017), Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở
các trường mầm non cơng lập quận Ba Đình, Hà Nội, Học viện quản lý giáo dục. 27. Phạm Thị Nhuận (Chủ biên) (2014), Giáo trình phịng bệnh cho trẻ mầm non,
Nxb văn hóa - văn nghệ.
28. Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
29. Tài liệu học tập “Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường Mầm non” năm 2018 của trường Cán bộ quản lý giáo dục TP.HCM.
30. Trần Quốc Thành (2010), Đổi mới quản lý giáo dục - Lãnh đạo và quản lý sự thay đổi, tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD
31. Hồng Thị Phương (2009), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Đại học Sư phạm Hà Nội.
32. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản khoa học quản lý, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội
33. Tạ Thị Ngọc Thanh (2002), “Xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non trọng điểm”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, Hà Nội.
34. Lê Danh Tuyên, Lê Bạch Mai, Đỗ Thị Phương Hà, Hướng dẫn sử dụng bộ tháp dinh dưỡng hợp l cho trẻ em 3-5 tuổi giai đoạn 2016- 2020.
35. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm ly học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm.
36. Đinh văn Vang (1999), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
37. Quốc hội, Luật giáo dục 2019, luật số 43/2019/QH14 ngày 16/6/2019
38. UBND thành phố Hà Nội, kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 12/1/2021 về việc ban thành Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non thành phố Hà Nội giai đoạn 2021- 2025.
39. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXb CTQG ST, H. 2021, tr 136
40. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH
41. Adrew Dowling and Ms Kate O’ Malley (2009), Preschool in Australia.
42. Alison Elliott (2006), Early Childhood Education- Pathways to quality and equity for all children, Australian Education Review
43. Chrishana M. Lloyd, Michael Bangser, Promoting Preschool Quality U. Elena,.
44. Callahan Darragh (2005), Quality in child care: Qualitative approach to key dimensions and implications for practice, Walden University, 2005
45. E.V. Triphinôva (2003), Child engagement: An indicator of quality child care, Tennessee Technological University
46. S.V. Nikitina (2010), The key role of staff in providing quality pre - school education
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, GV các trường mầm non)
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ và quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non mầm non huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng nhằm thu thập số liệu để tạo dựng cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt