Tầm quan trọng của chất lượng giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

7. Kết cấu của luận văn:

1.3. Tầm quan trọng của chất lượng giáo viên

1.3.1. Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức:

Theo quy định của nhà nước, giáo viên được hưởng các chế độ ưu đãi như: thâm niên nghề, chính sách về tiền lương, chế độ nghỉ lễ, tết nghỉ phép, ốm đau, thai sản, được học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp với năng lực sở trường và nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên. Nhà trường thực hiện đầy đủ, kịp thời những chính sách này nhằm động viên khuyến khích giáo viên n tâm cơng tác, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, tin tưởng vào sự phát triển bền vững của nhà trường, giáo viên tồn tâm, tồn lực cơng hiến cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường [41].

Giáo viên được cử đi học các lớp theo quy hoạch nguồn được nhà trường hỗ trợ kinh phí, học phí và được hưởng tồn bộ lương trong q trình học tập.

1.3.2. Nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường:

“Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học”. Ngành giáo dục và đào tạo cũng đã khẳng định: "Đội ngũ cán bộ giảng dạy

giữ vai trò quyết định chất lượng đào tạo và là lực lượng chủ công thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của nhà trường".

Nhận thức được vị trí, vai trị quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, toàn ngành đã rất quan tâm trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ QLGD và giáo viên có chất lượng cao, tận tâm với nghề và có khả năng thích ứng cao, đủ sức gánh vác trọng trách của mình đối với sự phát triển và đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. CBQL giáo dục nhà

trường cần nắm chắc và hiểu sâu sắc điều kiện nhà trường, mục tiêu, chương trình, nội dung giảng dạy, đổi mới phương pháp giáo dục, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục, chỉ đạo và tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả.

Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách sử dụng, đãi ngộ, đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trị và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học".

Để thực hiện tốt công tác giảng dạy, giáo viên và nhà quản lý phải thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ đối với cơng việc của mình khi được tổ chức phân công. Khi phát huy được thế mạnh và năng lực của ĐNGV trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đồng thời góp phần quan trọng trong cơng tác phát triển ĐNGV.

1.3.3. Tăng cường uy tín, vị thế của nhà trường trong ngành và xã hội:

Nhà quản lý giáo dục có tầm nhìn sẽ quan tâm xây dựng uy tín, thương hiệu của nhà trường. Uy tín nhà trường càng lớn, thì sức thu hút giáo viên càng mạnh, đặc biệt là giáo viên có năng lực và tâm huyết cống hiến. Điều đó là nền tảng cho cơng tác phát triển ĐNGV có nhiều thuận lợi. Khi nhà trường có thương hiệu, uy tín được xã hội cơng nhận và nhiều người biết đến; sẽ giúp nhà trường có ưu thế trong cơng tác tuyển sinh góp phần tăng thêm việc làm, thu nhập và các chính sách đãi ngộ giáo viên được thực hiện tốt hơn. Để duy trì được chỗ đứng của chính người giáo viên trong mơi trường đó thì bản thân người giáo viên ln ý thức việc phải tiếp cận, tiếp thu những cái mới và nâng cao trình độ chun mơn của mình; đáp ứng u cầu phát triển của đơn vị và bản thân.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w