7. Kết cấu của luận văn:
2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại các
2.3.2.3. Trình độ tiếng dân tộc:
Có thể khẳng định là tiếng dân tộc là ngơn ngữ quan trọng trong q trình giao tiếp, giảng dạy nhằm truyền đạt kiến thức và giáo dục cho học sinh dân tộc; tiếng dân tộc không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô giáo
trong giao tiếp, giảng dạy hằng ngày mà còn giúp giáo viên hiểu được những tập tục, văn hóa, mối quan hệ... của đồng bào các dân tộc; từ đó tìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp đối với đối tượng học sinh.
Bảng 2.8. Thực trạng về trình độ tiếng dân tộc
(Năm học 2019-2020)
Đối tượng
Giáo viên
Nguồn: Tổ chức cán bộ
Biểu đồ 2.5. So sánh tỷ lệ biết sử dụng tiếng dân tộc
(Năm học 2019 – 2020 )
Là trường học có hệ PT DTNT trực thuộc Bộ GDĐT trên địa bàn Thành phố Hà Nội nên giáo viên chủ yếu người dân tộc Kinh, hầu hết đều không biết
tộc chiếm tỷ lệ rất cao (94,81%), đây là một trở ngại gây nhiều khó khăn trong q trình giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong các trường PT DTNT. Chỉ có 8 giáo viên (3.77%) có thể giao tiếp thành thạo tiếng dân tộc; trong đó có 05 người dân tộc Mường, 03 người dân tộc Tày và 03 giáo viên đã được bồi dưỡng tiếng dân tộc. Điều đó cho thấy ĐNGV các trường đang thiếu hụt kiến thức về ngôn ngữ dân tộc; họ cần được bồi dưỡng và đào tạo để nâng cao chất lượng cho bản thân, tạo uy tín và hình ảnh của nhà trường. Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên trong các trường hàng năm được BGH, các trưởng, phó phịng và tổ trưởng bộ mơn thực hiện nghiêm túc với số lượng giáo viên đạt chuẩn có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt và khá đạt tỷ lệ 100%.