( Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020)
Về hạnh kiểm, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt tăng lên, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, trung bình và yếu giảm đi; trong năm học 2019- 2020 tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt và khá đạt 98,84% ; xếp loại hạnh kiểm trung bình 1,2% và khơng có học sinh bị hạnh kiểm yếu. Như vậy hàng năm chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng được nâng nâng cao, qua đó góp phần khẳng định thương hiệu của nhà trường trong thị xã và thành phố.
Qua bảng 2.4 cho thấy tỉ lệ đỗ tốt nghiệp của nhà trường trong năm học 2019-2020 đạt 100% , tuy nhiên trong năm học 2017-2018 và 2018-2019 tỷ lệ tốt nghiệp chỉ đạt 99.95%. Số lượng, tỷ lệ đỗ vào các trường đại học theo nguyện vọng có xu hướng tăng dần, năm sau cao năm trước từ 46,43%, 47,43% và 50,12%. Lý giải cho tỷ lệ học sinh đỗ đại học chỉ đạt ở mức độ trung bình là do các em khơng đăng ký vì phần lớn các gia đình khơng có điều
kiện cho theo học, số cịn lại được gia đình cho đi học tiếng để xuất khẩu lao động. Kết quả thi học sinh giỏi thành phố cấp THPT các mơn văn hóa của nhà trường luôn đạt ở mức khiêm tốn.
Bảng 2.4. Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT, đỗ ĐH, kết quả thi HSG
( Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020)
Nguồn: Phòng Đào tạo
Điều đó phần nào phản ánh được mặt bằng chất lượng giáo dục và tiếp thu bài của học sinh DTNT so với học sinh người Kinh trên địa bàn Thành phố Hà Nội còn nhiều hạn chế. Kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường tuy có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua, song cịn nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn trong công tác giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy và học; chưa tương xứng với tiềm năng của nhà trường.
Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường cũng ln chú trọng đến việc giáo dục tồn diện cho học sinh như: giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các hoạt động ngoại khóa; giáo dục hướng nghiệp, giáo dục ngồi giờ lên lớp; giáo dục bảo vệ mơi trường; giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật được quan tâm, trong đó chú trọng giáo dục thái độ, ý thức, hành vi nhân cách giúp học sinh tự tin trong học tập và rèn luyện.
Tổ chức các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” để nâng cao nhận thức của cả giáo viên và học sinh trong việc tu
túc, bài bản đã góp phần xây dựng tác phong dạy và học ngày càng đi vào nền nếp; tránh được những tiêu cực trong kiểm tra, thi cử phản ánh thực chất kết quả dạy và học của nhà trường trong những năm học gần đây.
2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý tại các trường PT DTNT trực thuộc Bộ GDĐT trên địa bàn TP Hà Nội. trường PT DTNT trực thuộc Bộ GDĐT trên địa bàn TP Hà Nội.
2.3.1. Thực trạng về phẩm chất đạo đức, lối sống và bản lĩnh chính trị:
Bảng 2.5. Thống kê phẩm chất đạo đức, lối sống và bản lĩnh chính trị
(Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020)
Biểu đồ 2.4. So sánh phẩm chất đạo đức, lối sống và bản lĩnh chính trị
Bảng 2.5 và biểu đồ 2.4 thống kê phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị của cán bộ, giáo viên trong nhà trường. Được phân tích, đánh giá cụ thể như sau:
2.3.1.1. Về phẩm chất chính trị:
Cán bộ, giáo viên, nhân viên tại hai trường hiện nay có 127/281 cơng chức, viên chức (chiếm tỷ lệ 45,2%) là Đảng viên. Có 20/21 ý kiến (95,24%) của Đảng ủy, BGH, lãnh đạo các phòng đánh giá chất lượng cán bộ, giáo viên tại hai trường có phẩm chất chính trị tốt, chỉ có 01/21 ý kiến (4,76%) đánh giá chất lượng cán bộ, giáo viên có phẩm chất chính trị khá.
Qua đánh giá trên, có thể thấy đội ngũ cán bộ, giáo viên phần lớn đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, chống lại những biểu hiện tiêu cực, lệch lạc, sai trái và các hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của Nhân dân.
Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Nêu cao thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần gương mẫu trong công tác, tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của nhân dân tại địa phương.
2.3.1.2. Về phẩm chất đạo đức:
Kết quả đánh giá của 21/21 ý kiến (100%) của Đảng ủy, BGH, lãnh đạo các phòng đánh giá cán bộ, giáo viên có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, biết tơn trọng, giữ gìn, kỷ luật, kỷ cương, sống và làm việc theo pháp luật, có lối sống lành mạnh, khơng tham ơ, lãng phí, có trách nhiệm trong thực thi cơng vụ, ứng xử đúng đắn trong quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, láng giềng và trong xã hội, có ý thức thực hành tiết kiệm, tích cực chống lãng phí, khiêm tốn, giản dị, trung thực, nêu gương cho quần chúng, gương mẫu trong việc
2.3.2. Thực trạng về trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm:
2.3.2.1. Trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, giáo viên:
Bảng 2.6. Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, giáo viên 1.1..1
(Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020) Năm học 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Nguồn: Tổ chức Cán bộ
Bảng 2.6 cho chúng ta thấy, trong những năm học qua hai trường đã quan tâm nhiều đến công tác đào tạo bồi dưỡng đạt chuẩn cho ĐNGV. Hiện tại 100% giáo viên của hai trường đã đạt chuẩn về trình độ chun mơn. Đặc biệt là các trường đã quan tâm đến việc bồi dưỡng nguồn cán bộ, giáo viên của đơn vị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của ngành giáo dục. Năm học 2019-2020 số giáo viên có trình độ thạc sỹ của các nhà trường chiếm 27,4% đã hồn thành chương trình, một số GV cịn đang theo học.
2.3.2.2. Trình độ ngoại ngữ và tin học:
Số liệu bảng 2.7 cho thấy tất cả các giáo viên của các trường đều đã có chứng chỉ ngoại ngữ và tin học trình độ A trở lên. Các tổ bộ mơn CNTT và tổ Ngoại ngữ giáo viên đạt tỷ lệ 100% có bằng Đại học, trong đó bộ mơn Ngoại ngữ đã có 04 giáo viên đã tốt nghiệp thạc sỹ và bộ mơn CNTT có 01 giáo viên đang theo học. Việc nhà trường trang bị các thiết bị phòng học hiện đại, đồng bộ và phù hợp với môi trường giáo dục đã thúc đẩy, tạo hiệu ứng sử dụng
hoàn thiện các kỹ năng tin học cho nên việc vận dụng, đổi mới phương pháp dạy học và rèn luyện kỹ năng sử dụng CNTT học sinh trở nên dễ dàng hơn.
Bảng 2.7. Thống kê trình độ ngoại ngữ và tin học
(Năm học 2019-2020) STT 1 Toán 2 Vật lý 3 Hoá học 4 Văn Sử-Địa- 5 GDCD- GDQPAN 6 Sinh - Kỹ - TDTT 7 Ngoại Ngữ 8 CNTT Nguồn: Tổ chức Cán bộ
Với khả năng về giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ trong môi trường có học sinh là người DTTS là rất hạn chế. Bởi mơi trường ít phải tiếp xúc với tiếng Anh, ngoại trừ các thầy cơ ở các tổ bộ mơn Tốn, Ngoại ngữ và CNTT phải thường xuyên tìm đọc dịch tài liệu trên mạng để nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn và có khả năng ứng dụng được CNTT trong giảng dạy.
2.3.2.3. Trình độ tiếng dân tộc:
Có thể khẳng định là tiếng dân tộc là ngôn ngữ quan trọng trong quá trình giao tiếp, giảng dạy nhằm truyền đạt kiến thức và giáo dục cho học sinh dân tộc; tiếng dân tộc không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô giáo
trong giao tiếp, giảng dạy hằng ngày mà còn giúp giáo viên hiểu được những tập tục, văn hóa, mối quan hệ... của đồng bào các dân tộc; từ đó tìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp đối với đối tượng học sinh.
Bảng 2.8. Thực trạng về trình độ tiếng dân tộc
(Năm học 2019-2020)
Đối tượng
Giáo viên
Nguồn: Tổ chức cán bộ
Biểu đồ 2.5. So sánh tỷ lệ biết sử dụng tiếng dân tộc
(Năm học 2019 – 2020 )
Là trường học có hệ PT DTNT trực thuộc Bộ GDĐT trên địa bàn Thành phố Hà Nội nên giáo viên chủ yếu người dân tộc Kinh, hầu hết đều không biết
tộc chiếm tỷ lệ rất cao (94,81%), đây là một trở ngại gây nhiều khó khăn trong q trình giảng dạy và giáo dục của giáo viên trong các trường PT DTNT. Chỉ có 8 giáo viên (3.77%) có thể giao tiếp thành thạo tiếng dân tộc; trong đó có 05 người dân tộc Mường, 03 người dân tộc Tày và 03 giáo viên đã được bồi dưỡng tiếng dân tộc. Điều đó cho thấy ĐNGV các trường đang thiếu hụt kiến thức về ngôn ngữ dân tộc; họ cần được bồi dưỡng và đào tạo để nâng cao chất lượng cho bản thân, tạo uy tín và hình ảnh của nhà trường. Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên trong các trường hàng năm được BGH, các trưởng, phó phịng và tổ trưởng bộ môn thực hiện nghiêm túc với số lượng giáo viên đạt chuẩn có trình độ chun môn, nghiệp vụ tốt và khá đạt tỷ lệ 100%.
2.3.2.4. Đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm:
Bảng 2.9. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
(Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020)
2017-2018 2018-2019 2019-2020
Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên trong nhà trường hàng năm được BGH, các trưởng, phó phịng và tổ trưởng bộ mơn thực hiện nghiêm túc với số lượng giáo viên đạt chuẩn có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt và khá đạt tỷ lệ 100%. Bảng 2.9 cho chúng ta thấy, năm học 2017-2018 số lượng
(79,17%). Nguyên nhân là do trong năm học 2017-2018 số giáo viên mới được tuyển chọn chưa làm quen và thích nghi được với mơi trường có đối tượng học sinh là người thuộc vùng DTTS. Năm học 2018-2019 và 2019- 2020 tỷ lệ số lượng giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt đã cao hơn (39,69%) và (43,40%); số lượng giáo viên cịn lại có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn ở mức khá tuy có giảm nhưng cịn ở mức cao 60,31% và 56,60%.
Để có được thành quả trên, BGH các trường đã chỉ đạo quyết liệt, nghiêm túc, coi việc kiểm tra, đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên là vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của nhà trường trong những năm học tiếp theo do vậy việc đánh giá năng lực của giáo viên đã đi vào thực chất.
Nhìn tổng thể về năng lực chuyên môn của nhà trường là đa số giáo viên có năng lực chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức sâu, rộng, có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tốt; phát huy được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tính chủ động, sáng tạo của học sinh và niềm say mê u thích mơn học. Tuy nhiên, giáo viên cốt cán có năng lực chun mơn, nghiệp vụ giỏi thực sự khơng nhiều, điều này đã gây nhiều khó khăn đến việc bồi dưỡng HSG, bồi dưỡng học sinh thi đại học.
Để phát huy khả năng, năng lực chuyên môn và đảm bảo chất lượng ĐNGV đồng đều, nhà trường cần tiếp tục chú ý bồi dưỡng những giáo viên có trình độ chun mơn ở mức khá. Bên cạnh đó, BGH cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng; hồn thiện các thể chế để cơng tác quy hoạch, phát triển, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đi vào ổn định; đảm bảo về số lượng, đủ về cơ cấu cho nhiều năm tiếp theo; đồng thời cần có những biện pháp thiết thực để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ cho ĐNGV hiện có.
2.3.2.5. Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp:
Để đánh giá về chất lượng giáo viên trường PT DTNT, mỗi trường học đều phải thực hiện các bước theo các quy định và nhiệm vụ của giáo viên
trường THPT; các văn bản đã được ban hành như "Luật Giáo dục" năm 2019, "Điều lệ trường trung học" năm 2000, Quy định về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông” [6]. “Ban hành kèm theo và đặc biệt là “Quy chế tổ chức và hoạt động của trường PT DTNT” [3].
Những năm qua, việc đánh giá chất lượng giáo viên của các trường được tiến hành làm hai giai đoạn; giai đoạn 1 thực hiện sau khi hết học kỳ I và và gia đoạn 2 thực hiện khi kết thúc năm học. Qua đó, để đánh giá tổng thể mức độ hồn thành cơng việc của từng giáo viên để ban thi đua nhà trường xem xét, đề xuất cho ý kiến đối với những người xứng đáng.
Công tác đánh giá chất lượng ĐNGV phải đảm bảo yêu cầu "đúng lúc, đúng chỗ" và "cơng bằng, khách quan" mang tính khích lệ, tuyên dương, khen thưởng kịp thời, mặt khác để đề xuất các phương án sử dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ.
- Các hạng mức xếp loại giáo viên theo mức độ hồn thành cơng việc; từ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ, khơng hồn thành nhiệm vụ và không xếp loại đối với những trường hợp giáo viên không đủ ngày công do nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản....
- Đánh giá và đề xuất những giáo viên có thành tích xuất sắc được khen thưởng hoặc đề bạt.
- Đề xuất cho tập huấn, bồi dưỡng những giáo viên còn hạn chế về năng lực và các kỹ năng dạy học.
Với kết quả đánh giá xếp loại giáo viên tại bảng 2.10 và biểu đồ 2.6 cho thấy tỷ lệ về mức độ HTNV của giáo viên của các trường tương đối ổn định theo chuẩn nghề nghiệp. Tỷ lệ giáo viên HTTNV rất cao và khơng có giáo viên KHTNV. Kết quả đánh giá chất lượng giáo viên theo các tiêu chí đánh giá trên về cơ bản là chính xác, tuy nhiên một số đánh giá vẫn cịn mang tính “cào bằng” và cảm tính. Các tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn
người đánh giá khó xác định mình và đồng nghiệp của mình đang ở vị trí chính xác nào. Khơng có hệ tham chiếu cho mỗi tiêu chí, vì vậy kết quả đánh giá khơng thể hồn tồn chính xác.
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp (Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020)
Năm học
2017-2018 2018-2019 2019-2020
Nguồn: Tổ chức cán bộ