Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản XDCB

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 43)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ

1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản XDCB

bản XDCB từ nguồn ngân sách nhà nƣớc

1.2.4.1 Nhóm tiêu chí trực tiếp

* Thứ nhất, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế của địa phƣơng.

QLNN các dự án đầu tƣ hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, từ đó tác động tích cực đến sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Quản lý dự án đầu tƣ liên quan trực tiếp đến các chính sách tập trung và phân bổ vốn trong nền kinh tế. Các chính sách, cơ chế huy động và phân bổ vốn hợp lý khơng chỉ góp phần làm tăng quy mơ vốn trong nền kinh tế mà cịn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gia tăng mức đóng góp của nhân tố vốn trong tốc độ tăng trƣởng. Ngƣợc lại các chủ trƣơng, chính sách đầu tƣ khơng hợp lý, năng lực quản lý yếu kém có thể dẫn đến sự mất cân đối trong huy động các nguồn lực, hiệu quả và mức độ đóng góp của các nguồn lực khơng tƣơng xứng với tiềm năng, dẫn đến tác động tiêu cực trong tăng trƣởng kinh tế. Chẳng hạn, với chính sách bao cấp trong đầu tƣ (qua chế độ cấp phát vốn, tín dụng...) một mặt sẽ tạo ra khan hiếm và lãng phí vốn trong một số đối tƣợng đƣợc bao cấp, phân bổ vốn không hợp lý dẫn đến hiệu quả đầu tƣ khơng cao, do đó tác động tiêu cực đến tăng trƣởng và phát triển kinh tế.

Chính sách đầu tƣ của một quốc gia, năng lực quản lý hoạt động đầu tƣ của các cấp, các yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ và yếu tố thể chế nền kinh tế thị trƣờng có tác động mạnh đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ và các nguồn lực khác và sau cùng, tác động đến sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế.

* Thứ hai, những chuyển biến trong công tác chống thất thốt, lãng phí trong đầu tƣ:

Vốn đầu tƣ thất thốt diễn ra từ khâu chuẩn bị dự án, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ đến khâu thực hiện đầu tƣ và xây dựng. Tình trạng đầu tƣ khơng theo quy hoạch đƣợc duyệt; khâu khảo sát nghiên cứu thiếu tính đồng bộ, khơng đầy đủ các chỉ tiêu, khả năng tài chính, nguồn nguyên liệu, bảo vệ môi trƣờng, điều tra thăm dị thị trƣờng khơng kỹ; chủ trƣơng đầu tƣ không đúng khi xem xét, phê duyệt dự án đầu tƣ. Việc thẩm định và phê duyệt chỉ quan tâm tới tổng mức đầu tƣ, không quan tâm tới hiệu quả, điều kiện vận hành của dự án, nên nhiều dự án sau khi hoàn thành và đƣa vào sử dụng không phát huy tác dụng gây lãng phí rất lớn.

Lãng phí, thất thốt, tiêu cực trong đầu tƣ và xây dựng đang là vấn đề nhức nhối, cả xã hội quan tâm, kéo dài nhiều năm với mức độ ngày càng trầm trọng mà đến nay vẫn chƣa có biện pháp hữu hiệu để hạn chế.

Một số Bộ, ngành, địa phƣơng khi xác định mức vốn đầu tƣ ít quan tâm đến việc tiết kiệm vốn đầu tƣ, sử dụng đơn giá, định mức trong tính tốn cao hơn quy định, làm tăng khối lƣợng, tăng dự tốn cơng trình. Nhiều dự án khơng làm đúng thiết kế, chủ đầu tƣ và bên thi cơng móc nối, thỏa thuận khai tăng khối lƣợng, điều chỉnh dự toán để rút tiền và vật tƣ từ cơng trình.

Ngồi ra, do năng lực quản lý điều hành kém của chủ đầu tƣ, các ban quản lý dự án, các tổ chức tƣ vấn cũng là ngun nhân gây lãng phí, thất thốt vốn đầu tƣ.

Qua kiểm tra đã phát hiện tình trạng lãng phí và thất thốt vốn nhà nƣớc diễn ra phổ biến ở nhiều cơng trình, nhiều dự án, nhiều lĩnh vực, nhiều cấp; tỷ lệ lãng phí và thất thốt của nhiều cơng trình có mức lãng phí và thất thốt cao. Đó là chƣa tính đến những cơng trình đầu tƣ kém hiệu quả, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, sản xuất ra những sản phẩm kém chất lƣợng, giá thành cao và không tiêu thụ đƣợc...

Thứ ba, những đảm bảo vệ chất lƣợng, tuổi thọ các cơng trình xây dựng đầu tƣ:

Chất lƣợng cơng trình xây dựng lâu nay vẫn là vấn đề đƣợc xã hội hết sức quan tâm, chú ý. Chất lƣợng cơng trình xây dựng càng trở nên nhạy cảm hơn, sau một số sự cố tại một vài cơng trình làm xơn xao dƣ luận.

Sự đổi mới cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng là cả một câu chuyện dài mà mục tiêu quan trọng là hƣớng tới sự thay đổi nhận thức của chính quyền, tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình đảm bảo chất lƣợng cơng trình xây dựng...Trƣớc đây, nội hàm của quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thì quản lý tiền vốn và tiến độ đƣợc đặt lên hàng đầu, sau đó mới đến chất lƣợng cơng trình. Nhƣng từ khi Luật Xây dựng ban hành thì quản lý chất lƣợng cơng trình đƣợc đặt lên hàng đầu trong năm nội dung cơ bản của Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Đây là một thay đổi rất quan trọng về luật pháp nhằm tạo ra sự thay đổi về nhận thức: chất lƣợng cơng trình xây dựng trƣớc hết không chỉ mang đến sự hài lịng của ngƣời hƣởng thụ cơng trình xây dựng mà cịn đảm bảo cho sự bền vững, chất lƣợng cơng trình đƣợc quan tâm, coi trọng khơng chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà hơn thế là vì con ngƣời. Và nhƣ vậy, chất lƣợng cơng trình xây dựng khơng chỉ nhƣ bảo đảm độ bền của cơng trình (hữu hình) mà cịn đem lại các giá trị quan trọng khác (vơ hình) nhƣ sự hài lịng của ngƣời sử dụng, sự thân thiện với mơi trƣờng, vẻ đẹp tổng thể của đất nƣớc....Tất cả yếu tố đó của chất lƣợng cơng trình xây dựng góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời.

Thứ tƣ, hiệu quả thực thi các quyết định QLNN:

Một hình thức hoạt động quan trọng của quản lý nhà nƣớc là ban hành các quyết định QLNN nhằm đƣa ra các chủ trƣơng, biện pháp, đặt ra các quy tắc xử sự hoặc áp dụng các quy tắc đó để giải quyết một cơng việc cụ thể trong đời sống xã hội. Suy đến cùng, các quyết định QLNN chỉ thực sự có ý

nghĩa khi đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội. Việc thực hiện có hiệu quả các quyết định QLNN là yếu tố rất quan trọng để thực hiện khoa học, hợp lý, đúng lúc, kịp thời, đáp ứng những đòi hỏi, bức xúc của đời sống xã hội. Quá trình tổ chức thực hiện khơng hợp lý, khơng kịp thời không thể mang lại kết quả nhƣ mong muốn và hơn thế nữa có thể trực tiếp làm giảm sút uy quyền của cơ quan quản lý.

Các dự án triển khai theo đúng quy định của cơ quan quản lý về tỷ lệ, cơ cấu các nguồn vốn và đối tƣợng hƣởng lợi nhằm đảm bảo sự chỉ đạo điều hành thống nhất NSNN trong phạm vi cả nƣớc; đồng thời, tạo điều kiện cho các địa phƣơng trong phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trong từng thời kỳ.

* Thủ tục thanh quyết toán vốn đơn giản nhƣng phải chặt chẽ

Thủ tục thanh quyết toán vốn thực hiện các Chƣơng trình, dự án đầu tƣ XDCB phải đơn giản và giảm bớt các thủ tục hành chính nhƣng phải theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, nhất là đối với Chƣơng trình, dự án mà trong đó có sự hỗ trợ của nhà nƣớc và nhân dân cùng làm; thực hiện tốt khâu này góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện và quyết toán dự án hồn thành.

* Cơng tác giám sát, kiểm tra dự án kịp thời, hiệu lực

Công tác kiểm tra, giám sát là thu thập và phân tích các thơng tin của chủ thể trong quá trình quản lý, sử dụng vốn từ giai đoạn lập kế hoạch, triển khai thực hiện dự án để kịp thời đƣa ra những cảnh báo sớm và biện pháp can thiệp cần thiết nhằm khắc phục những vi phạm, sai sót, từ đó giúp các chủ thể chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, góp phần duy trì sự ổn định, từng bƣớc nâng cao đƣợc kỷ cƣơng, kỷ luật tài chính trong quản lý NSNN và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng.

1.2.4.2. Nhóm tiêu chí gián tiếp

* Các dự án thực hiện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Các

nội dung vốn NSNN hỗ trợ thực hiện để củng cố, nâng cấp và hoàn thành các dự án đầu tƣ XDCB góp phần quan trọng và quyết định lộ trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng, đơn vị.

* Kết quả thực hiện của các dự án XDCB đem lại hiệu quả kinh tế, xã

hội cao

Nguồn lực của mỗi đơn vị, mỗi ngành, mỗi địa phƣơng và cả quốc gia đều khan hiếm và có hạn. Vì vậy, nguồn lực sử dụng cho các dự án XDCB này sẽ làm giảm nguồn lực sử dụng cho dự án khác. Bất cứ dự án nào ra đời cũng làm giảm các đầu vào hiện có của nền kinh tế và làm tăng thêm các đầu ra. Vì vậy việc lựa chọn dự án mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất là một yêu cầu hết sức quan trọng. Tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội đó là nâng cao thu nhập cho cƣ dân nông thôn; cải thiện đời sống, ổn định sản xuất, kinh doanh; nâng mức thụ hƣởng các dịch vụ về văn hoá, y tế, giáo dục; cải thiện cảnh quan môi trƣờng khu vực đô thị và nông thôn.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w