7. Kết cấu của luận văn
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ
dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc
1.2.5.1. Những nhân tố chủ quan
* Tổ chức bộ máy quản lý, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý:
Đây là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt đƣợc của đầu tƣ. Để các chƣơng trình, dự án đầu tƣ XDCB đạt đƣợc kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện đầu tƣ XDCB và quản lý đầu tƣ XDCB cần phải bảo đảm đáp ứng nguồn nhân lực về số lƣợng và chất lƣợng.
Phẩm chất đạo đức của cán bộ, nhân viên thực hiện đầu tƣ công ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả đầu tƣ. Nguồn đầu tƣ công thƣờng là vốn cấp ngân
sách, nguồn tài trợ từ tổ chức cá nhân... vì mục đích phục vụ cộng đồng. Nếu ngƣời đầu tƣ khơng có phẩm chất đạo đức trong sạch, tham nhũng cậy quyền... thì nguồn đầu tƣ sẽ khơng đƣợc thực hiện nhƣ kế hoạch do thất thốt, sử dụng sai mục đích... từ đó dẫn đến hiệu quả đầu tƣ thấp.
Vấn đề tổ chức cán bộ không những thể hiện ở việc tổ chức sắp xếp cán bộ hiện có để thực thi cơng vụ mà cịn phải tính đến q trình đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ chun mơn, nhận thức chính trị, đạo đức nghề nghiệp… có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc nguồn lực con ngƣời nhằm tăng cƣờng hiệu quả về đầu tƣ và xây dựng. Suy cho cùng vấn đề con ngƣời là yếu tố quyết định nhất đối với công tác quản lý Nhà nƣớc về xây dựng.
* Công tác quản lý của nhà nƣớc, cơ quan các cấp:
Sự giám sát quản lý để đảm bảo cho nguồn vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng đúng mục đích, sử dụng đúng đủ, khơng thất thốt, lãng phí gây ra tình trạng hiệu quả thấp trong đầu tƣ.
Nhân tố này tác động trên các khía cạnh:
- Khi xây dựng các dự án phải đúng chủ trƣơng đầu tƣ thì mới quyết
định đầu tƣ.
- Nâng cao tính chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với các doanh
nghiệp trong hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản.
- Đảm bảo tính chính xác trong thiết kế: Trong khâu này cần có tổ chức
chun mơn có đủ tƣ cách pháp nhân, uy tín nghề nghiệp lập theo tiêu chuẩn của nhà nƣớc ban hành.
- Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu: Đấu thầu là một quá trình lựa
chọn nhà thầu đáp ứng đƣợc yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Đây là nhân tố không thể thiếu, khi muốn thực hiện cơng việc nhìn chung đều cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo đảm đầy đủ kinh phí cho hoạt động. Do đây chủ yếu là hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản quy mô lớn nên vấn đề kinh phí lại càng đƣợc quan tâm chặt chẽ. Nguồn kinh phí đầu tƣ chủ yếu là từ ngân sách nhà nƣớc. Do nguồn ngân sách này còn phải chi đồng thời cho nhiều khoản chi khác nhau, nhiều dự án khác nhau nên việc bảo đảm đủ kinh phí để hoạt động đầu tƣ phát huy hiệu quả là vô cùng quan trọng.
Mặc dù việc cải cách các thủ tục hành chính đã triển khai nhiều giải pháp triệt để, tuy nhiên do các văn bản thƣờng xuyên thay đổi, nội dung thiếu sự đồng nhất giữa các bộ, ngành trung ƣơng nên thời gian để thực hiện việc tạm ứng hoặc giải ngân các nguồn vốn XDCB thƣờng bị kéo dài so với thời gian quy định, nhiểu hồ sơ phải làm lại nhiều lần, sinh ra nhiều kẻ hở có thể gây phiền phức, nhũng nhiễu trong việc tiếp nhận các hồ sơ để tạm ứng hoặc thanh toán vốn.
* Năng lực và khả năng sử dụng nguồn vốn đầu tƣ của đối tƣợng đƣợc đầu tƣ:
Năng lực và khả năng sử dụng nguồn vốn đầu tƣ của đối tƣợng đƣợc đầu tƣ là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả cuối cùng của nguồn đầu tƣ. Giống nhƣ việc đầu tƣ cho sản xuất, việc một cỗ máy vận hành tốt hay không không chỉ do sự đầu tƣ ban đầu của chính cỗ máy đó mà cịn phụ thuộc vào ngƣời vận hành cỗ máy. Nguồn vốn đầu tƣ khi đƣợc đƣa đến với đối tƣợng đầu tƣ thì việc nguồn vốn ấy phát huy đƣợc hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào ngƣời sử dụng nó. Vì vậy việc cung cấp cho đối tƣợng đƣợc đầu tƣ kĩ năng, phƣơng pháp để sử dụng nguồn đầu tƣ hiệu quả là việc chính quyền cần quan tâm.
* Tiến độ giải phóng mặt bằng:
Cơng trình XDCB thƣờng u cầu diện tích lớn về mặt bằng đất đai nên cần phải giải phóng mặt bằng. Cơng việc này thƣờng diễn ra rất phức
tạp vì ảnh hƣởng căn bản đền cuộc sống của ngƣời dân trong diện phải di dời. Đồng thời việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng xây dựng phải đảm bảo lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan. Đối với nhà ở của tổ chức, cá nhân phải giải quyết chỗ ở mới ổn định, có điều kiện chỗ ở bằng hoặc tốt hơn chỗ ở cũ, hỗ trợ tạo việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời phải di chuyển, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác giữa các bên có liên quan.
Tiến độ giải phóng mặt bằng chậm rõ ràng sẽ làm phát sinh các vấn đề phức tạp cho cả các khâu, nội dung trong qui trình quản lý đầu tƣ XDCB: lập và thực hiện kế hoạch bị đảo lộn, đội vốn cơng trình, tồn đọng thanh quyết tốn, gây thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nƣớc.
Tiến độ giải phóng mặt bằng có ảnh hƣởng quyết định rất lớn đến tiến độ thục hiện các cơng trình, dự án đầu tƣ do đó việc thực hiện các chính sách về bồi thƣờng giải phịng phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng.
1.2.5.2. Những nhân tố khách quan
* Bối cảnh thực tế:
Các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tiến bộ khoa học – cơng nghệ... đều có ảnh hƣởng đến hoạt động, kết quả và hiệu quả đầu tƣ.
- Môi trƣờng đầu tƣ của địa phƣơng (dịch vụ cơng và hành chính cơng): Việc thực hiện đầu tƣ công liên quan đến một loạt các quy chế thủ tục
hành chính trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản, quản lý ngân sách. Về nguyên tắc, các thủ tục hành chính cần tạo ra trình tự ổn định và rành mạch cho hoạt động quản lý tối ƣu, tạo điều kiện cho việc thực hiện dự án đƣợc thuận lợi. Các qua định pháp luật cần rõ ràng, minh bạch, có cách hiểu thống nhất, bảo đảm định hƣớng hoạt động của dự án công đáp ứng đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Các đặc điểm về tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, tài ngun khống sán...) và đặc điểm kinh tế xã hội (phong tục tập quán, trình độ dân trí...) tạo nên những lợi thế cũng nhƣ những khó khăn riêng cho các vùng, các xã trong huyện. Các vùng khác nhau thì chính sách đầu tƣ khác nhau. Với những vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà nƣớc luôn quan tâm đầu tƣ phát triển.
Về đặc điểm tự nhiên, nếu diện tích đất canh tác ở địa phƣơng manh mún, bình qn diện tích đất, bình qn diện tích đất canh tác trên đầu ngƣời thấp thì dẫn tới quá trình chun canh sản xuất khó khăn, vốn đầu tƣ cũng vì thế bị xé lẻ, manh mún.
Về đặc điểm kinh tế xã hội, nếu trình độ ngƣời dân thấp thì thái độ ứng xử và khả năng sử dụng vốn đầu tƣ đúng mục đích sẽ bị hạn chế, dẫn tới việc đầu tƣ khó đạt đƣợc hiệu quả cao. Bên cạnh đó, thu nhập của dân cƣ thấp thì tích lũy nội bộ khơng lớn dẫn tới nguồn đầu tƣ thấp, kinh tế chậm phát triển, đó là một trong những nguyên nhân tác động tiêu cực đến huy động vốn đầu tƣ và công tác đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội.
Ngƣợc lại nếu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng thuận lợi thì nguồn đầu tƣ nhanh chóng đƣa vào ứng dụng, sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả và tập trung.
* Thể chế và Chính sách đầu tƣ cơng của Nhà nƣớc và của địa phƣơng:
Nhân tố quan trọng nhất chi phối hoạt động đầu tƣ cơng trong nhóm nhân tố khách quan là nhân tố thể chế và chính sách của Nhà nƣớc, Chính phủ và địa phƣơng.
- Thể chế:
Thể chế là những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội buộc mọi ngƣời phải tuân theo. Thể chế xã hội nƣớc ta theo Hiến Pháp 1992. Thể chế đƣợc cụ thể hóa qua các văn bản pháp luật.
- Chính sách:
Chính sách là tập hợp các chủ trƣơng và hành động về phƣơng diện nào đó của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà chính phủ muốn đạt đƣợc và cách làm để đạt đƣợc mục tiêu đó. Các chính sách của Chính phủ, Nhà nƣớc và địa phƣơng đặc biệt là các chính sách của về đầu tƣ có ảnh hƣớng lớn tới mức đầu tƣ và hiệu quả của đầu tƣ công cho phát triển kinh tế. Chính sách kinh tế là bộ não chỉ huy, hƣớng dẫn và điều tiết sản xuất, tạo điều kiện để khai thác những tiềm năng thế mạnh về nguồn lực. Cơ chế chính sách đúng đắn, hợp lịng dân sẽ tạo thêm động lực cho ngƣời lao động, các doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia tích cực đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tƣ cho phát triển kinh tế. Ngƣợc lại, sẽ triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, cũng nhƣ làm suy giảm hiệu quả hoạt động đầu tƣ.
Các chính sách, quy hoạch, quy định từ Trung ƣơng đến địa phƣơng về đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN có ảnh hƣởng quan trọng đến quy trình và tiến độ triển khai các cơng trình và hiêu lực, hiệu quả của cơng tác quản lý. Nếu các văn bản quy định các đơn giá máy móc thiết bị, giải phóng mặt bằng bất cập thƣờng xuyên thay đổi, sẽ gây khó khăn cho các đơn vị chủ đầu tƣ và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC