Tổng hợp và cơ cấu nguồn vốn nhận đƣợc

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 60)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢNXDCB TRÊN ĐỊA

2.2.1. Tổng hợp và cơ cấu nguồn vốn nhận đƣợc

Trong những năm gần đây, tình hình thực hiện đầu tƣ xây dựng trên địa bàn có chiều hƣớng tăng dần. Đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ: đƣờng giao thơng, cơng trình thủy lợi, mặt bằng khu công nghiệp, điện nông thôn, cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp và trụ sở hành chính, các cơng trình văn hóa, trƣờng học,... việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng đã đẩy nhanh tiến trình đơ thị hóa, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ trong và ngồi nƣớc đóng góp cho giá trị sản suất của thị xã. Ngoài ra, thị xã đã đầu tƣ hợp lý, tập trung chỉ đạo, đôn đốc xây dựng các cơng trình chỉnh trang đơ thị, cơng trình phục vụ du lịch, dịch vụ, các biện pháp khắc phục ngập úng và sạt lở trong mùa mƣa bão... nhằm thu hút nhiều khách du lịch. Nhiều cơng trình văn hố thể dục thể thao và các trụ sở đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng làm cho bộ mặt thị xã ngày càng to đẹp hơn.

Bảng 2.6 Chỉ tiêu vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong các năm 2018-2020 CHỈ TIÊU Tổng số trên địa bàn - Vốn Ngân sách nhà nƣớc + Vốn trong nƣớc + Vốn ngoài nƣớc (ODA) - Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa

Qua bảng 2.6 cho thấy nguồn vốn đầu tƣ ngày càng đa dạng hơn. Trƣớc đây, vốn đầu tƣ phát triển chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc là nguồn vốn trong nƣớc, thì nay nguồn vốn đầu tƣ ODA, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi FDI đã đóng góp đáng kể vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển của toàn thị xã.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w