7. Kết cấu của luận văn
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ BỈM
3.1.2. Tầm nhìn chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội của thị xã Bỉm Sơn đến
Bỉm Sơn đến năm 2030
3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030
Xây dựng thị xã Bỉm Sơn trở thành nơi phát triển công nghiệp theo hƣớng hiện đại, đi đầu trong tỉnh Thanh Hóa, trở thành trung tâm vùng về phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là dịch vụ giáo dục - đào tạo, có cơ cấu kinh tế hiện đại (cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp). Có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, ổn định, bền vững với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh. Hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, nhất là hệ thống hạ tầng giao thông. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao. Thực hiện tăng trƣởng xanh với mức độ phát thải các -bon giảm dần, tiến tới tạo dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng.
Để đạt đƣợc các mục tiêu tổng quát nhƣ trên, thị xã Bỉm Sơn cần tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng cụ thể nhƣ sau:
môi trƣờng đầu tƣ để nâng cao thƣơng hiệu, quảng bá hình ảnh địa phƣơng để thu hút đầu tƣ đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng kinh tế.
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống dạy nghề, trƣờng nghề, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo ở tất cả các cấp học, ngành học; tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo có tay nghề cao,...
Tạo quỹ đất và quản lý quỹ đất sạch để thu hút đầu tƣ là một nhiệm vụ quan trọng đối với thị xã Bỉm Sơn.
Việc phát triển hạ tầng phải gắn kết với hình thành và phát triển các khu cụm cơng nghiệp, khu đơ thị, bảo đảm sử dụng có hiệu quả đất đai.
Trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phải gắn với các giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trƣờng,...
Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và từng sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.
Đẩy mạnh phát triển và chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích phát triển cơng nghệ cao trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và quản lý hành chính.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế, nhăm phát huy đƣợc các nguồn lực của địa phƣơng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Nâng cao chất lƣợng cuộc sống, sức khoẻ nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội; ngăn chặn và đẩy lùi dần các tệ nạn xã hội. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; phát triển thể dục thể thao để tăng cƣờng sức khoẻ thể chất và tinh thần của nhân dân.
Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tăng cƣờng công tác bảo vệ và cải thiện mơi trƣờng. Chủ động phịng tránh và hạn chế các tác động xấu của thiên tai.
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Bỉm Sơn đến năm 2030
Bảng 2.22: Các tiêu chí đánh giá tăng trƣởng kinh tế và xã hội:
STT TIÊU CHÍ 1 2 Mục tiêu kinh tế 3 4 Mục tiêu 5 xã hội
Nguồn: Phịng Tài chính- kế hoạch thị xã Bỉm Sơn 2020.
- Các mục tiêu về kinh tế:
+ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 15,5-16%/năm thời
kỳ 2021-2030. Đƣa tỷ trọng GDP lên khoảng 21% vào năm 2030.
+ Cơ cấu kinh tế đến năm 2030: Khu vực công nghiệp và xây dựng
đồng, bằng mức bình quân của cả nƣớc. - Các mục tiêu xã hội, môi trƣờng:
+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 5% và giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm còn 5% vào năm 2030.
+ Đến năm 2030, 100% rác thải sinh hoạt, y tế đƣợc xử lý, 90% nƣớc
thải sinh hoạt đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn.
Ngồi ra cịn một số mục tiêu khác mà thị xã Bỉm Sơn cũng luôn quan tâm:
+ Đô thị đƣợc phát triển mở rộng gắn kết với vùng phụ cận; các khu đô
thị cũ đƣợc cải tạo, chỉnh trang, các khu đô thị mới đƣợc xây dựng hiện đại có kết cấu hạ tầng đồng bộ. Kiến trúc đô thị mang bản sắc riêng của vùng.
+ Là khu vực phịng thủ vững chắc, địa bàn trọng yếu góp phần giữ vững an ninh quốc phòng cho khu vực.