3.3. Kiến nghị về công tác huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm và vay vốn
3.3.5. Đối với Ban quản lý Tổ Tiết kiệm và vay vốn
- BQL Tổ TK&VV cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt chẽ để biết rõ hoàn cảnh của từng tổ viên; tổ chức sinh hoạt huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV thường xuyên như đã quy định trong quy ước của tổ. Thông qua các buổi sinh hoạt Tổ TK&VV giúp thành viên chia s kinh nghiệm để sử dụng tiền gửi qua Tổ TK&VV tốt hơn, tăng cường sự gắn bó giữa các tổ viên, với BQL Tổ TK&VV. Đồng thời giúp BQL Tổ TK&VV đôn đốc thu tiền tiết kiệm.
- Sinh hoạt huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV phải lập Biên bản họp tổ, điểm danh khi họp tổ để tạo nề nếp, thói quen, có thể kết họp sinh hoạt huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV với sinh hoạt ấp và có nghị quyết về biện pháp đối với tổ viên không sinh hoạt đều.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận chung, định hướng, mục tiêu và kết quả nghiên cứu cho thấy để nâng cao chất lượng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV của chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả đã đề xuất 5 nhóm giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là những giải pháp có tính khả thi cao, trên cơ sở đó từng bước nâng cao chất lượng huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV của chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; với UNBD tỉnh TT-Huế, các Sở ban ngành và chính quyền địa phương; Các tổ chức nhận ủy thác và kiến nghị đối với Ban quản lý các Tổ Tiết kiệm và vay vốn trên địa bàn tỉnh.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay, mơi trường kinh doanh có nhiều biến động, diễn biến trái chiều, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng, để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động thì việc tạo lập một nền vốn ổn định vững chắc là một tất yếu khách quan và hết sức cấp thiết. NHCSXH là một tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Trong nhiều năm qua NHCSXH đã bám sát mục tiêu, chỉ đạo của Chính phủ trong việc triển khai các chương trình tín dụng chính sách, hỗ trợ kịp thời về vốn giúp hộ nghèo và đối tượng chính sách sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo. Từ kết quả nghiên cứu đề tài: “Huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế” tác giả rút ra một số kết luận sau:
Luận văn đã nêu lên được những vấn đề cơ bản của lý luận về cơ chế tổ chức và hoạt động huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV; mục đích thành lập Tổ TK&VV và thực tiễn về huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV; các nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV, rút ra những bài học kinh nghiệm từ việc nâng cao chất lượng huy động vốn của các ngân hàng CSXH trong nước.
Phân tích, đánh giá thực trạng về huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV giai đoạn năm 2018 – 2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV của NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế tương đối đồng đều và tương đối tốt, đáp ứng cơ bản thực hiện nhiệm vụ quản lý và góp phần truyền tải tốt tín dụng chính sách đến với hộ nghèo và đối tượng chính sách khác tại các xã/thị trấn. Bên cạnh những kết quả đạt được, bài luận văn còn chỉ ra những vấn đề tồn tại chính làm ảnh hưởng đến huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV và nguyên nhân của những tồn tại đó. Đây cũng là những cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trên cơ sở lý luận chung và thực tiễn huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV; luận văn đã đề xuất 5 giải pháp cơ bản để hồn thiện cơng tác huy động tiền gửi thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên
Huế, đó là: (1) Giải pháp xây dựng chính sách lãi suất; (2) Giải pháp đa dạng hóa các hình thức huy động tiền gửi; (3) Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực của tổ tiết kiệm và huy động vốn; (4) Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền vận động; (5) Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. Đây là những giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn hoạt động, nhằm góp phần nâng cao hoạt động chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững. Bằng những giải pháp tích cực trên nhằm đưa hoạt động huy động tiền gửi qua Tổ TK&VV ngày càng đi vào nề nếp, đóng góp hiệu quả hơn cho hoạt động NHCSXH.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày
04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. 2. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 04/10/2002 về thành lập NHCSXH, Hà Nội.
3. Chính phủ (2010), Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
ngày 28/7/2010 về việc ban hành cơ chế xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXH, Hà Nội.
4. Cục thống kê TT-Huế (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế
2020,
Thừa Thiên Huế.
5. Nguyễn Vân Hà, Trần Hưu Ý (2019), Vai trị của Ngân hàng Chính sách xã
hội trong việc đẩy lùi nạn tín dụng đen ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo
Ngân hàng.
6. Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt
động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế
Quốc dân.
7. Nguyễn Văn Linh (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết
kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế.
8. Lê Văn Luyện – Nguyễn Đức Hải (2013), Mơ hình hoạt động tài chính vi
mơ thành cơng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho phát triển tài chính vi mơ Việt Nam, Tạp chí khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 131 tháng 4/2013.
9. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn bản pháp
quy, tập 1 tháng 8 năm 2003.
10. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Hệ thống văn bản
nghiệp vụ, tập 2, 3 tháng 8 năm 2003
11.Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế (2014), Tài liệu đào tạo cán bộ
lãnh đạo chi nhánh cấp tỉnh.
2018-2019-2020.
13. Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh TT-Huế, Nghị quyết của Ban đại
diện hội đồng quản trị 2018-2019-2020.
14. Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2019) “Huy động tiền gửi qua Tổ
tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre”.
Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh.
15. Hồng Thị Hoài Phương (2016) “Nâng cao chất lượng huy động
vốn dân cư tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị”. Luận
văn thạc sĩ kinh tế. Đại học tài Kinh tế - Đại học Huế.
16. Hiền Phương: “Nâng cao chất lượng hoạt động các tổ tiết kiệm và
vay vốn
(2019)” Thời báo Quảng Bình
17. Dương Quyết Thắng (2013), Hồn thiện mơ hình Tổ tiết kiệm và
vay vốn góp phần quản lý tín dụng chính sách hiệu quả, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 133, Tháng 6/2013.
18.Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số
852/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 – 2020.
19. Tổng giám đốc NHCSXH, văn bản số 79/NHCS-TDNN, ngày
21/4/2015 về việc chấm điểm đánh giá phân loại Tổ TK&VV.
20. Tổng giám đốc NHCSXH, văn bản 1365/NHCS-TDNN ngày
04/5/2013 của về việc triển khai thực hiện Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội.
21. Tổng giám đốc NHCSXH, văn bản số 1004/NHCS-TDNN ngày
12/4/2013 về việc thực hiện điều 21 Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn.
22. Tổng giám đốc NHCSXH (2014), Văn bản 4198/NHCS-TDNN ngày 16 t háng 12 năm 2014 về việc ban hành Hướng dẫn nghiệp vụ tiền gửi
23. Trần Lan Phương (2016), Luận án tiến sỹ “Hồn thiện cơng tác
quản lý tín dụng chính sách của ngân hàng Chính sách xã hội”. Luận án Tài
chính – Ngân hàng, Học viên Ngân hàng.
24. Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viên ngân hàng