Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 27 - 35)

Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong qua trình nhà nƣớc dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính dƣới hình thức giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ của nhà nƣớc. Thu NSNN bao gồm toàn bộ các khoản tiền đƣợc tập trung vào nhà nƣớc để hình thành quỹ NSNN đáp ứng cho các yêu cầu chi tiêu xác định của nhà nƣớc. Quản lý thu NSNN đƣợc hiểu là quá trình nhà nƣớc sử dụng hệ thống các cơng cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản ngồi thuế nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, điều tiết sản xuất, tiêu dùng.

Theo Luật NSNN 2015 của Lào (Điều 15, 16, 17, 18, 19 Luật NSNN 2015), thu NSNN gồm có 4 nguồn sau (1); Nguồn thu từ thuế (thuế trực tiếp và thuế gián tiếp); (2) Nguồn thu không phải từ thuế; (3) Nguồn thu từ các khoản viện trợ khơng hồn lại; (4) Nguồn thu từ sự đóng góp của tổ chức – xã hội.

- Nguồn thu từ thuế bao gồm có thuế trực tiếp và thuế gián tiếp:

+ Thuế trực tiếp: Thuế lãi suất (tƣơng tự thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam); Thuế thu nhập (tƣơng tự thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam); Thuế khốn (tƣơng tự thuế mơn bài của Việt Nam); Thuế mơi trƣờng; đồng thời phí và lệ phí cũng đƣợc xếp vào nhóm thuế trực tiếp; và các khoản thu khác.

+ Thuế gián tiếp: Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ; Thuế sử dụng tài nguyên môi trƣờng; Thuế xuất – nhập khẩu; và các khoản thu khác…

- Nguồn thu không phải từ thuế gồm: Tiền cho thuê; Tiền tô nhƣợng; Tiền đƣờng hàng không; Tiền chia lợi nhuận; Lãi suất cho vay; Xử lý, bán tài sản tích thu; và các khoản thu khác.

- Thu từ các khoản viện trợ khơng hồn lại gồm 2 nguồn bằng hình thức tiền mặt và vật chất: các khoản viện trợ khơng hồn lại từ chính phủ nƣớc ngồi; các khoản viện trợ khơng hồn lại các tổ chức quốc tế.

- Nguồn thu từ sự đóng góp của xã hội bao gồm: Thu từ bảo hiểm xã hội; Thu từ đóng góp của xã hội và các khoản thu khác.

Điều 42, khoản b) Luật NSNN năm 2015 của Lào quy định các nguồn thu vào

NSNN cấp huyện bao gồm:

- Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ, thuế lãi suất và tiền chia lợi nhuận đơn vị doanh nghiệp do cấp huyện quản lý;

- Thuế thu nhập, thuế đấu thầu, thuế tem do huyện quản lý;

- Phí, lệ phí sử dụng đất đai (thuế đất đai), tiền thuê đất đai, tiền giao quyền sử đụng đất đai do huyện quản lý;

- Thu từ tô nhƣợng khai thác cát sỏi, đất đen, đất đỏ do huyện quản lý; - Tiền thuê nhà, đất đai và tài sản khác của NN do cấp huyện quản lý; - Thu từ phí và lệ phí các dịch vụ chuyên môn do cấp huyện quản lý; - Thu từ xử lý phạt và bán tài sản tịch thu do cấp huyện quản lý;

- Thu từ các huy động vốn và sự quyên góp cá nhân và các tổ chức do cấp huyện quản lý;

- Các nguồn thu khác do tỉnh, thủ đơ giao cho.

Tóm lại, “thu ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sử dụng quyền

lực để huy động một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của của nhà nước”.

1.1.2.2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước

Để thực hiện chức năng của mình, nhà nƣớc cần có một khoản thu nhất định để trang trải các khoản chi phí đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của bộ

máy, các hoạt động quản lý xã hội và đảm nhận các khoản chi phí phục vụ cho các mục đích cơng cộng khác. Nhà nƣớc tập trung một phần nguồn lực xã hội vào tay mình bằng cách phân chia các nguồn lực của xã hội giữa nhà nƣớc với các chủ thể khác trong nền kinh tế dựa trên quyền lực chính trị của nhà nƣớc. Sự phân chia đó là tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nƣớc, cũng nhƣ việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nƣớc.

Thu NSNN có một số đặc điểm chủ yếu sau:

Một là, phần lớn các khoản thu NSNN mang tính pháp lý và bắt buộc. Thu

NSNN là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc. Mọi khoản thu của nhà nƣớc đều đƣợc thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nƣớc.

Hai là, mức độ và cơ cấu thu NSNN của mỗi quốc gia về cơ bản phản ánh

mức độ, cơ cấu của nền kinh tế. Quy mô thu NSNN tùy thuộc vào quy mô và tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Cơ cấu thu NSNN phản ánh cơ cấu của nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Ba là, các khoản thu NSNN luôn chứa đựng các mối quan hệ kinh tế,

chính trị. Thu NSNN đƣợc xác định trên cơ sở luật định, gắn liền với quyền lực của nhà nƣớc mà chủ yếu là quyền lực chính trị.

Bốn là, đại bộ phận các khoản thu NSNN khơng đƣợc hồn trả trực tiếp.

Nguồn tài chính chủ yếu của thu NSNN là thu nhập của các thể nhân và pháp nhân đƣợc chuyển giao bắt buộc cho nhà nƣớc dƣới nhiều hình thức nhƣng chủ yếu là thuế, phí, lệ phí. Nhà nƣớc hồn trả gián tiếp cho các đối tƣợng nộp thuế thông qua việc cung cấp các hàng hóa, dịch vụ cơng cộng và các lợi ích xã hội.

1.1.2.3. Cơ cấu thu ngân sách nhà nước

Để hình thành quỹ tiền tệ chung đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của mình, nhà nƣớc phải dùng quyền lực chính trị để tập trung một phần nguồn lực tài chính xã hội. Những kênh cung cấp số thu cho NSNN thơng qua q trình tác động vào các đối tƣợng thu để hình thành quỹ tiền tệ quốc gia chính là những nguồn thu của NSNN.

NSNN có rất nhiều nguồn thu. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại thu NSNN nhƣ sau:

Căn cứ vào biểu hiện của nguồn thu, ta có thể chia thành nguồn thu trực tiếp và nguồn thu tiềm năng.

- Nguồn thu trực tiếp là nguồn thu đã thể hiện bằng tiền, chỉ cần một số tác động nào đó sẽ thu đƣợc một phần về cho NSNN. Ở những biểu hiện cụ thể, thì đó là tiền lƣơng, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập doanh nghiệp (TNDN), vốn, thu nhập cá nhân (TNCN)... Ở tầm vĩ mơ thì nguồn thu thể hiện qua tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP).

- Nguồn thu tiềm năng là các nguồn thu chƣa thể hiện bằng tiền, nhƣng có

khả năng thành tiền trong một thời gian gần nhƣ: đất đai, khoáng sản,...

Nguồn thu trực tiếp cho phép xác định thu NSNN trong hiện tại, còn nguồn thu tiềm năng cho phép xác định khả năng thu NSNN trong tƣơng lai.

Căn cứ vào mục đích sử dụng các nguồn thu và tính tốn mức bội chi ngân sách, chúng ta có thể phân chia thành nguồn thu trong cân đối và nguồn thu ngoài cân đối ngân sách.

- Thu trong cân đối ngân sách là các khoản thu đƣợc đƣa vào công thức xác định mức bội chi ngân sách. Đây chính là nội dung kinh tế của bội chi ngân sách. - Thu ngoài cân đối ngân sách đƣợc hiểu bao gồm các khoản thu vào quỹ ngân sách mà khoản thu đó khơng kèm theo, khơng phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp.

Ngoài ra, căn cứ vào nơi phát sinh nguồn thu ngƣời ta chia ra: Nguồn thu trong nƣớc và nguồn thu ngồi nƣớc, nguồn thu theo lĩnh vực (cơng nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ...), nguồn thu theo thành phần kinh tế ....

Các nguồn thu NSNN chính bao gồm: - Thuế:

Thuế là một biện pháp tài chính bắt buộc của nhà nƣớc nhằm động viên một bộ phận từ thu nhập từ lao động, của cải, vốn, từ việc chi tiêu hàng hóa dịch vụ và từ việc lƣu giữ, chuyển dịch tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm

trang trải các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc. Việc thu thuế bao giờ cũng đƣợc thể chế hóa bằng hệ thống pháp luật.

Trong các nội dung thu NSNN thì nguồn thu từ thuế chiếm chủ yếu và có tính bền vững cao do đƣợc trích từ một phần giá trị của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), đó là cơng cụ hữu hiệu của nhà nƣớc để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.

Nhà nƣớc là đại diện cho ngƣời dân, nhà nƣớc thay mặt cho xã hội cung cấp cho ngƣời dân những hàng hóa và dịch vụ cơng thuần túy, tạo những điều kiện cơ bản nhất để ngƣời dân tổ chức SXKD tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, nhà nƣớc với quyền lực chính trị quy định thuế để coi phần nộp mà ngƣời dân trích một phần thu nhập của mình khơng mua hàng hóa dịch vụ phục vụ cho cá nhân, mà coi nhƣ trả cho hàng hóa dịch vụ cơng của nhà nƣớc. Nhà nƣớc thu thuế khơng phải nơ dịch, bóc lột cơng dân, mà thực chất là ngƣời đại diện cho xã hội, đƣợc xã hội giao phó việc cung ứng hàng hóa dịch vụ cơng, và thuế chính là nguồn lực tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụ cơng đó.

Thuế có các đặc trƣng sau:

+ Thuế là hình thức động viên bắt buộc một phần thu nhập của cá nhân, doanh nghiệp cho NSNN. Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp là ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ chi tiêu cơng của nhà nƣớc và họ có trách nhiệm phải trích một phần thu nhập của mình nộp vào NSNN theo hình thức trực tiếp (thuế thu nhập) hoặc hoặc gián tiếp (thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu...).

+ Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc vì thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN cho nhu cầu chi tiêu của đất nƣớc nhƣng do tính chất khơng hồn trả trực tiếp nên ngƣời nộp thuế không tự giác nộp.

+ Tiền thu từ thuế khơng hồn trả trực tiếp mà hồn trả gián tiếp và khơng tƣơng đƣơng dƣới hình thức ngƣời chịu thuế đƣợc hƣởng các hàng hóa dịch vụ nhà nƣớc cung cấp không mất tiền hoặc với giá thấp và không phân biệt giữa ngƣời nộp thuế nhiều hay ít.

- Phí và lệ phí:

Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhƣng mang tính chất đối giá, nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho nhà nƣớc khi họ hƣởng thụ các dịch vụ do nhà nƣớc cung cấp. So với thuế, tính pháp lý của phí và lệ phí thấp hơn. Phí gắn liền với vấn đề thu hồi một phần hay tồn bộ chi phí đầu tƣ đối với hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình. Lệ phí gắn liền với việc thụ hƣởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân. Phí là các khoản thu do nhà nƣớc quy định để bù đắp một phần chi phí của NSNN đã dùng để đầu tƣ xây dựng, mua sắm, bảo dƣỡng và quản lý tài sản, tài nguyên hoặc chủ quyền quốc gia, tài trợ cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sự nghiệp, hoạt động cơng cộng hoặc lợi ích cơng cộng khơng mang tính kinh doanh.

Nhìn chung, việc thu phí chỉ nhằm bù đắp một phần chi phí của nhà nƣớc và thƣờng gắn với các hoạt động nhƣ giáo dục, y tế ... Những hoạt động này nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mọi ngƣời dân và sự phát triển bền vững chung của cộng đồng nhƣng một bộ phận ngƣời dân lại không đủ khả năng chi trả đầy đủ cho các dịch vụ mà mình đƣợc hƣởng, NSNN thu khơng đủ bù chi nên tùy vào loại hoạt động và tùy mức sống của dân cƣ cũng nhƣ khả năng chi của ngân sách mà nhà nƣớc định ra mức thu phí phù hợp.

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước

Các khoản thu này bao gồm, tiền thu hồi vốn của nhà nƣớc tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của nhà nƣớc (cả gốc cả lãi), thu nhập từ vốn góp của nhà nƣớc vào các co sở kinh tế, kể cả thu từ lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ về thuế của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp vốn của nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

- Thu từ hoạt động sự nghiệp

Các khoản thu từ bán sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp nhƣ thu tiền bán sản phẩm sản xuất thử của các đơn vị nghiên cứu khoa học, bán sách do trƣờng tự in ấn... hay là các khoản chênh lệch giữa thu và chi của các đơn vị sự nghiệp hoạt động có thu.

- Các khoản thu khác

Các khoản viện trợ không hồn lại của chính phủ các nƣớc, các tổ chức, cá nhân ở ngồi nƣớc cho chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền và các cơ quan, đơn vị nhà nƣớc. Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nƣớc. các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

1.1.2.4. Vai trò của thu ngân sách nhà nước

NSNN có vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động KT-XH, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nƣớc bao gồm hai hoạt động thu và chi ngân sách. Vai trị của NSNN ln gắn liền với vai trị của nhà nƣớc theo chiến lƣợc, định hƣớng phát triển KT-XH trong từng thời kỳ nhất định. Trong đó, vai trị của thu NSNN có thể đƣợc xem xét trên hai khía cạnh, vừa là cơng cụ tập trung nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc và góp phần tổ chức quản lý nền kinh tế.

Một là, thu NSNN là cơng cụ tập trung nguồn lực tài chính đảm bảo nhu

cầu chi tiêu của nhà nƣớc.

Hoạt động của nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ln địi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho các mục đích xác định. Huy động các nguồn tài chính đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu này là vai trò của thu ngân sách, vai trò này xuất phát từ sự cần thiết khách quan của việc ra đời nhà nƣớc và chức năng quản lý KT-XH của nhà nƣớc.

Các nguồn lực tài chính này có thể đƣợc động viên cả ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, từ mọi lĩnh vực hoạt động và mọi thành phần kinh tế, dƣới nhiều hình thức khác nhau. Các khoản thu NSNN chủ yếu bắt nguồn từ khu vực SXKD dịch vụ dƣới hình thức thuế. Do vậy, về lâu dài để tăng thu NSNN phải tăng sản phẩm quốc dân, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.

Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nền kinh tế đòi hỏi phải hợp lý, mức động viên phải hợp lý khơng q cao hoặc q thấp, vì vậy cần phải xác định mức huy động vào NSNN một cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế.

Ngoài thu NSNN, nhà nƣớc cũng phải thực hiện các khoản vay bù đắp cho sự thiếu hụt nếu các khoản thu không đủ để trang trải các khoản chi tiêu của

mình. Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả nợ khi đến hạn.

- Hai là, thu NSNN góp phần tổ chức quản lý nền kinh tế.

Thu NSNN ngoài vai trị huy động nguồn lực tài chính cho nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc cịn góp phần trong tổ chức quản lý nền kinh tế. Đó là việc nhà nƣớc dùng quyền lực của mình đặt ra các quy định về thuế khóa và cùng với chi ngân sách định hƣớng, điều tiết vào tất cả các hoạt động của nền KT-XH. Cụ thể, chính sách thu ngân sách ảnh hƣởng đến các quyết định về sản xuất, tiêu dùng của xã hội theo định hƣớng của nhà nƣớc; thu ngân sách góp phần trong phân phối lại thu nhập đảm bảo công bằng xã hội.

Thơng qua các chính sách thu, mà đặc biệt là các chính sách về thuế, thu

Một phần của tài liệu Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện đac chưng, tỉnh sekong, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w