- Chương trình đào tạo trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Các trường TCN khá đa dạng về số ngành nghề đào tạo. Khi xây dựng chuyên ngành, các trường đào tạo TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã xây dựng ngành học và đăng ký ngành học với cơ quan QLNN. Nhưng xét về tổng thể,
khung chương trình của các trường xây dựng vẫn có sự khác biệt, chưa thống nhất được với nhau, vẫn cịn tình trạng lấy ngun các môn từ hệ cấp trên như CĐ, ĐH dẫn đến quá tải cho học sinh, khơng phù hợp với tính chất dạy nghề mang tính đặc thù của TCN.
Hầu hết các trường TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đều thực hiện chương trình đào tạo khung chung dựa theo Thơng tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định về thẩm định giáo trình trình độ trung cấp, CĐ của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH ban hành.
Theo Thơng tư 03/2017/TT-BLĐTBXH quy định Đối với trình độ trung cấp: lý thuyết chiếm từ 25% - 45%; thực hành, thực tập, thí nghiệm từ 55% - 75%. Tuy nhiên, chương trình đào tạo tại các trường TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cịn nặng về lý thuyết, học sinh ít có thời gian thực hành do khơng có điều kiện thực hành, thực tập.
- Tài liệu, giáo trình phục vụ nhu cầu đào tạo trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Các trường đào tạo TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang hồn thiện hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ cho nhu cầu đào tạo. Tuy nhiên, trong thực tế cịn tồn tại tình trạng các giáo trình giảng dạy khơng đảm bảo nội dung và yêu cầu thực tế.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số mơn học khơng mới nhưng giáo trình và tài liệu phục vụ cho nghiên cứu khơng nhiều, ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh cũng như điều kiện tiếp cận mơn học đó của các giáo viên mới.
Thực trạng nhiều học phần khơng có giáo trình dành cho TCN nên sử dụng giáo trình của CĐ, ĐH thay thế do chưa biên soạn kịp dẫn đến học sinh khó nắm bắt và khó lĩnh hội. Đặc biệt là trong một số ngành nghề như ngành Quản lý đất đai, Xây dựng cầu đường, Maketting...
- Tình hình đội ngũ giáo viên trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Tính đến nay, tồn tỉnh Đắk Lắk có có 06 trường CĐ, 05 trường trung cấp, 24 trung tâm GDNN. Tổng số cán bộ QLNN lĩnh vực GDNN từ tỉnh đến xã có 297 cán bộ, trong đó cấp tỉnh 07 cán bộ quản lý, cấp huyện 15 cán bộ quản lý, các cơ sở GDNN: 91 cán bộ quản lý, cấp xã 184 cán bộ quản lý. Tính trong các trường đào tạo TCN số lượng giáo viên /giảng viên những năm gần đây đang có xu hướng giảm vì q trình sáp nhập các trường và tổ chức lại bộ máy của nhiều trường trong tỉnh.
Theo thống kê, năm 2019 - 2020 tổng số giáo viên TCN thuộc địa phương quản lý (bao gồm cơ hữu/biên chế, hợp đồng dài hạn và hợp đồng ngắn hạn) là 477 người (không kể giáo viên thỉnh giảng). Trong đó: 05 Tiến sĩ; 265 Thạc sĩ; 107 ĐH; 24 CĐ; 81 trình độ khác.
Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2015 - 2020 NỘI DUNG
Trung cấp
+ Giáo viên + CB quản lý + Nhân viên
Nguồn: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Đắk Lắk
Tình hình tuyển sinh của ngày càng trở nên khó khăn, số lượng học sinh ngày càng giảm, số lượng giáo viên ít và thiếu ở một số ngành. Hàng năm, các trường đào tạo TCN trên địa bàn vẫn cần thêm chỉ tiêu biên chế. Mặt khác, do đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, trên địa bàn có nhiều trường đào tạo TCN như Trường trung cấp Đắk Lắk… nên số lượng giáo viên cịn thiếu. Chất lượng chun mơn của đội ngũ giáo viên ngày một nâng cao, đáp ứng yêu cầu của
thực tiễn, không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao lòng nhiệt huyết của đất nước và nâng cao năng lực thực hành nghề nghiệp của học sinh. Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên thiếu tư duy đổi mới trong phương pháp giảng dạy và phổ biến kiến thức, cịn rập khn máy móc, chậm nắm bắt xu hướng thay đổi nhanh chóng của mơi trường KT-XH.
Bên cạnh đó cịn có tình trạng một số trường TCN do thiếu đội ngũ giáo viên giảng dạy nên mời các giáo viên thỉnh giảng các trường bên ngoài. Do vừa đảm nhận nhiệm vụ của mình tại nơi cơng tác vừa tham gia dạy thỉnh giảng ở các trường khác nên xảy ra tình trạng giáo viên thiếu tâm huyết và trách nhiệm trong giảng dạy thỉnh giảng, dẫn đến chất lượng giảng dạy không cao. Các năm gần đây, do tình trạng sáp nhập giữa các trường đào tạo TCN cũng phần nào ảnh hưởng nhiều đến tâm lý chung của giáo viên GDNN trong tỉnh.
- Cơ sở vật chất các trường trung cấp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Theo quy định, cơ sở GDNN phải có địa điểm xây dựng cơ sở vật chất bảo đảm diện tích đất sử dụng tối thiểu đối với trung tâm GDNN là 1.000 m2; đối với trường trung cấp là 20.000 m2; đối với trường CĐ là 50.000 m2.
Đặc biệt, cơ sở GDNN phải đáp ứng về điều kiện vốn tối thiểu. Đối với trung tâm GDNN tối thiểu là 5 tỷ đồng; đối với trường trung cấp tối thiểu là 50 tỷ đồng; đối với trường CĐ tối thiểu là 100 tỷ đồng. Nguồn vốn đầu tư thành lập cơ sở GDNN là nguồn vốn hợp pháp, không bao gồm giá trị về đất đai.
Tuy nhiên nhìn chung các trường đào tạo TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn thiếu nhiều quỹ đất, nguồn lực trong đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học dẫn đến tình trạng xuống cấp cơ sở vật chất, thiếu hụt trang thiết bị phục vụ dạy học. Một số trường như trường TC Trường Sơn, Trường TC Đắk Lắk chưa đảm bảo về các thiết bị phục vụ cho giảng dạy như máy chiếu, máy tính thực hành dẫn đến tình trạng học sinh học chay, học quá nhiều vào lý thuyết mà ít được thực hành.
Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ cho công tác đào tạo ở một số trường đào tạo TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lăk nhìn chung đạt mức độ trung bình. Với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ phục vụ đào tạo chưa đạt yêu cầu. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Tổng cục
GDNN, các trường TCN được mua sắm, cấp phát nhiều trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác dạy thực hành. Tuy nhiên nhiều trang thiết bị cấp phát đôi khi khơng thực sự cần thiết trong q trình giảng dạy gây lãng phí lớn.
- Quy mơ đào tạo học sinh hệ trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Quy mô đào tạo TCN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk những năm qua đã giảm mạnh vào các năm 2016, 2017 và 2018 và đi vào ổn định những năm gần đây (xem Bảng 2.3). Học sinh trường TCN đa dạng về văn hóa vì được tuyển từ nhiều địa phương khác nhau và đa phần là đối tượng trượt CĐ, ĐH hoặc vừa tốt nghiệp THCS. Học sinh là người dân tộc thiểu số rất cao và ngày càng tăng.
Bảng 2.3. Thống kê số lượng học sinh trung cấp nghề trên đại bàn tỉnh Đắk Lắk qua các năm 2014 - 2020 (ĐVT:Người)
Nguồn: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Đắk Lắk
Theo thống kê, các năm từ 2016 đến 2018 có số lượng học sinh giảm mạnh vì nhiều nguyên nhân sau đây: Các trường ĐH và CĐ những năm gần đây liên tục “hạ chuẩn” tuyển sinh thu hút nhiều người học của hệ trung cấp;
Từ năm 2017, Bộ LĐ-TB&XH thực hiện QLNN toàn bộ lĩnh vực GDNN bao gồm các trường CĐ, TCN mà trước đó dưới sự quản lý của Bộ GD&ĐT, việc chuyển giao này cũng nảy sinh nhiều vấn đề khúc mắc ảnh hưởng lớn đến cơ chế tuyển sinh của nhiều trường; Ngoài ra trong những năm này, nhiều cơ sở GDNN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã sáp nhập lại hoặc một số trường trung cấp lên CĐ khơng cịn tuyển sinh hệ trung cấp nữa (như CĐ Y tế Đắk Lắk) cũng làm lượng học sinh hệ trung cấp giảm mạnh.