Đặc điểm, vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn

Một phần của tài liệu Năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 41 - 52)

2.1. Đặc điểm, vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địabàn Thành phố Hà Nội bàn Thành phố Hà Nội

2.1.1. Đặc điểm

Đặc đi m về cơ cấu tổ chức

Hệ thống tổ chức Hội được thành lập tương ứng với hệ thống đơn vị hành chính Nhà nước gồm: Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN t nh; Hội LHPN huyện (thành phố); Hội LHPN xã (phường, thị trấn). Hội LHPN có mối liên hệ chặt chẽ với các tổ chức trong hệ thống chính trị, đồng thời cũng là một thành viên của hệ thống chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.

Theo quy định, hệ thống tổ chức Hội các cấp được phân cấp quản lý tương đối rõ ràng. Ch đạo về chuyên môn thực hiện theo tổ chức ngành dọc; quản lý, ch đạo trực tiếp theo tổ chức Đảng cùng cấp. Cụ thể:

- Hội LHPN Huyện (bao gồm Hội Liên hiệp Phụ nữ các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc t nh và tương đương); Chịu sự quản lý, ch đạo trực tiếp của Hội LHPN Hà Nội theo sơ đồ địa giới hành chính như sau:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỘI LHPN HÀ NỘI Trung tâm Hỗ trợ phát triển phụ nữ Văn phòng Ban Tổ chức kiểm tra Ban Tuyên giáo

Ban Gia đình xã hội Ban hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Ban Chính sách Luật pháp Báo phụ nữ Thủ đơ Hội LHPN các Quận * Quận Ba Đình * Quận Từ Liêm

* Quận Cầu Giấy

* Quận Đống Đa

* Quận Hà Đơng

* Quận Hai Bà Trưng

* Quận Hồn iếm

* Quận Hoàng Mai

* Quận Long Biên * Quân Nam Từ Liêm * Quận Tây Hồ * Quận Thanh Xuân Hội LHPN các huyện/thị xã * Thị xã Sơn Tây * Huyện Ba Vì * Huyện Chương Mỹ * Huyện Đan Phượng * Huyện Đông Anh

* Huyện Gia Lâm

* Huyện Hoài Đức

* Huyện Mê Linh

* Huyện Mỹ Đức * Huyện Phú Xuyên * Huyện Phúc Thọ * Huyện Quốc Oai * Huyện Sóc Sơn * Huyện Thạch Thất * Huyện Thanh Oai * Huyện Thanh Trì * Huyện Thường Tín * Huyện Ứng Hịa

* Cơng an thành phố

* Bộ Tư lệnh Thủ đơ

* Đồn luật sư thành phố

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội

Nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, liên hiệp, thống nhất hành động trong tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ

+ Liên hiệp: là tập hợp đoàn kết các tầng lớp phụ nữ, không phân biệt thành phần, giai cấp, tuổi tác, vùng miền, dân tộc, tôn giáo vào tổ chức Hội phấn đấu vì mục tiêu chung; cơ quan lãnh đạo các cấp bao gồm cơ cấu đại diện các ngành nghề, lĩnh vực, vùng miền, các tầng lớp phụ nữ cùng hướng tới mục đích chung của tổ chức Hội.

+ Dân chủ: là mỗi hội viên được quyền tham gia bàn bạc công việc chung của Hội; được ứng cử, đề cử, bầu cử, tham gia biểu quyết theo quy định của pháp luật về Điều lệ Hội.

+ Tự nguyện: thể hiện ở sự sẵn sàng, tự giác, chủ động tham gia tổ chức và hoạt động Hội.

+ Thống nhất hành động: thể hiện ý chí, nguyện vọng, quyết tâm của hội viên, phụ nữ tham gia xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, thực hiện tôn ch , mục đích đã đề ra.

Đặc đi m về qu mô, cơ cấu nhân sự cấp huyện

Biểu đồ 2.1. Tổng hợp công chức Hội cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội

4% 25% 71% < 30 tuổi 30 - 50 tuổi >50 tuổi

“Nguồn: Ban Tổ chức, Ki m tra – Hội LHPN Thành phố Hà Nội” Hội LHPN

cấp Huyện Thành phố Hà Nội gồm có tổng số 185 cơng chức với quy mơ và cơ cấu xét về mặt địa giới hành chính là tương đối hợp lý.

Mặt bằng chung, với số lượng công chức với quy mô như vậy đảm bảo được nhiệm vụ và các mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó nhìn vào cơ cấu quy mơ về số lượng, ta thấy cơ cấu về tuổi cũng rất hợp lý. Cụ thể; công chức Hội từ 30 đến

50 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất 71% đây là những cơng chức có tuổi đời và tuổi nghề đáp ứng được đặc điểm tính chất cơng tác Hội. Là những người có độ chín về chun mơn, cũng như hội tụ linh hoạt các kỹ năng cần thiết của một người công chức Hội trong tổ chức chính trị xã hội, có đủ uy tín trong cơng tác vận động, tuyên truyền và thu hút hội viên.

Tiếp đó đến cơng chức trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ lớn thứ hai với 25%. Đây là đối tượng cơng chức có độ chín và là bộ phận khơng thể thiếu được trong quy mô công chức Hội bởi kinh nghiệm cũng như tiếng nói, khả năng vận động hội viên và triển khai các chương trình hành động mặc dù đối tượng cơng chức này đã lớn tuổi họ có một vài hạn chế trong công tác quản lý khi áp dụng những tiến bộ khoa học, cơng nghệ thơng tin. Tuy nhiên trình độ và kinh nghiệm cũng như vị thế, sự tín nhiệm của cơng dân đối với họ là những yếu tố không thể phủ nhận.

Đối tượng công chức Hội trẻ ch chiếm số lượng ít, tuy nhiên đây cũng là một thuận lợi đối với tổ chức Hội bởi họ là những người trẻ nên có tư duy mới, năng động sáng tạo. Mặc dù kinh nghiệm về tuổi đời, tuổi nghề chưa cao nhưng họ lại là những người có khả năng thu hút hội viên thơng qua tư tưởng mới, qua cách thức vận động tuyên truyền và cách làm phong trào của người trẻ. Qua đó tổ chức Hội khơng những có sự chuyển dịch về cơ cấu, chất lượng mà đối tượng hội viên tham gia chắc chắn cũng sẽ phong phú và tổ chức Hội tiến tới hồn thiện và hiệu quả hơn.

Cơng chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện là người được tuyển dụng, bổ nhiệm để đảm nhiệm công việc thường xuyên trong tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ; hoặc được bầu vào các chức danh thông qua bầu cử tại Đại hội hoặc

hội nghị phụ nữ; hoặc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền ch định.

Cơng chức Hội cấp huyện là người được tuyển dụng, để đảm nhiệm công việc thường xuyên trong tổ chức Hội

Thứ nhất, Công chức Hội cấp huyện là Hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt

Nam.

Thứ hai, Công chức Hội cấp huyện là người được lựa chọn thông qua

bầu cử hoặc được tuyển chọn, bổ nhiệm giao thực hiện một nhiệm vụ chuyên mơn nào đó trong tổ chức Hội, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội.

Thứ ba, Công chức Hội cấp huyện là cán bộ quần chúng, tức là cán bộ

trực tiếp làm công tác vận động, tổ chức phụ nữ hoạt động, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của phụ nữ.

Thứ tư, Công chức Hội cấp huyện trưởng thành từ phong trào phụ nữ

và được phụ nữ tín nhiệm, lựa chọn thơng qua bầu cử, nên đội ngũ cán bộ Hội đều là những cán bộ nhiệt tình trong cơng tác Hội, có kinh nghiệm vận động, tổ chức hoạt động phụ nữ và có uy tín đối với nhân dân nói chung và phụ nữ nói riêng.

2.1.2. Vai trị

Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước.

Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.

Với các nhiệm vụ cụ thể:

- Vận động hội viên phụ nữ phát huy truyền thống, rèn luyện phẩm chất

đạo đức, xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc.

- Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế bền vững; tham gia xây dựng nông thơn mới, đơ thị văn minh.

chính quyền.

- Nghiên cứu, tham mưu cho Ban Chấp hành; Ban Thường vụ Hội LHPN Hà Nội về các chủ trương, nghị quyết, chương trình kế hoạch, hành động của công các Hội phụ nữ cấp huyện và tổ chức triền khai thực hiện.

- Chủ trì hoặc phối hợp nghiên cứu cụ thể hố chủ trương, chính sách và các giải pháp về công tác phụ nữ của Đảng và Nhà nước.

- Xây dựng quản lý cơ sở vật chất của Hội LHPN cấp huyện đảm bảo

điều kiện hoạt động của Ban Chấp Hành; Ban Thường Vụ.

- Hướng dẫn các cấp Hội LHPN tuyên truyền, tổ chức thực hiện các ch thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Điều lệ Hội LHPN Việt Nam và Nghị quyết Đại hội Phụ nữ Việt Nam.

2.1.3. Kết quả hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Phát huy truyền thống cách mạng, lịch sử vẻ vàn của quân dân mảnh đất địa linh nhân kiệt. Các tầng lớp phụ nữa trong tồn thành phố tại các đơn vị hành chính thuộc cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã tích cực học tập, lao động sáng tạo nhằm khẳng định vị thế, vai trị của mình trong tất cả các lĩnh vực góp phần thực hiện đồng bộ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng một hệ thống chính trị vững mạnh.

Các cấp Hội phụ nữ đã chủ động bám sát chức năng, nhiệm vụ của Hội, nhiệm vụ chính trị của địa phương và nhiệm vụ trọng tâm công tác Hội. Tổ chức Hội đã phát huy tốt vai trò đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, nhất là chăm lo việc làm, an sinh xã hội, nhân đạo từ thiện;

Hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc gắn với phong trào: “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” đạt hiệu quả tích cực. Với các giải pháp triển khai thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình “5 khơng, 3 sạch” với 8 tiêu chí cụ thể lồng ghép đẩy mạnh phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế”. Cơng

tác tun truyền, giáo dục truyền thống chính trị, tư tưởng, đạo đức; các chính sách pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp được đẩy mạnh triển khai thường xuyên tới hội viên phụ nữ với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Tính đến cuối năm 2020 đã có đến 98% (hội viên phụ nữ được tuyên truyền).

Công tác xây dựng, phát triển tổ chức Hội, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Hội các cấp, tập hợp, thu hút hội viên được quan tâm thực hiện bằng những hoạt động cụ thể, thiết thực. Trong nhiệm kỳ, các cấp Hội tập trung củng cố, nâng chất lượng hoạt động theo phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có tổ chức Hội”, đã đề ra các giải pháp kiện toàn, xây dựng các tổ chức Hội theo địa giới hành chính. Tỷ lệ hộ gia đình có phụ nữ từ 18 tuổi trở lên có ít nhất một hội viên đạt 57% ch tiêu 85% (thấp hơn ch tiêu 28%). Tỷ lệ phát triển hội viên nòng cốt đạt ch tiêu 25%, xây dựng hội viên chính trị nịng cốt đạt 2,5%.

Đội ngũ công chức Hội các cấp ngày càng trưởng thành về mọi mặt, có trình độ chun mơn, trình độ lý luận, có uy tín, nhiệt tình và kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Cơng tác lãnh đạo, ch đạo của Ban Chấp hành Hội LHPN các cấp đã có nhiều đổi mới theo hướng sáng tạo, linh hoạt coi trọng khâu “thuyết phục, vận động và hướng dẫn”. Tổ chức hội ngày càng thực hiện tốt hơn tiếng nói đại diện cho giới nữ; đồng thời tham gia xây dựng Đảng, tham gia giám sát, phản biện xã hội tích cực, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh.

Trong 3 năm (2019 - 2021), đội ngũ công chức Hội LHPN cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục, vận động phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, phát huy năng lực chuyên môn đạt những kết quả như sau:

Theo bảng 2.1; Có thể thấy kết quả trên là một sự cố gắng, nỗ lực không nhỏ của công chức Hội tại địa bàn nghiên cứu. Các nội dung mà cán bộ

Hội cấp huyện tuyên truyền đều đạt t lệ từ 82% trở lên, trong đó đạt t lệ cao nhất là nội dung tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết của Hội (đạt 97%), nội dung tuyên truyền về giới và sức khỏe sinh sản đạt tỷ lệ thấp nhất (86% và 82%). Các nội dung kiến thức đều được tuyên truyền cụ thể, rõ ràng, quy tụ được sự ủng hộ của hội viên phụ nữ bởi bản thân các hội viên cũng nhận thấy rằng đây là những kiến thức thực sự cần thiết đối với phụ nữ trong thời kỳ đổi mới, thốt ra khỏi tình trạng kinh tế kém phát triển. Nỗ lực phấn đấu không ngừng tăng trưởng kinh tế của bản thân, của gia đình và tồn xã hội đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần, giải phóng phụ nữ khỏi trói buộc về kinh tế và các vấn nạn bạo lực gia đình góp phần phát triển kinh tế văn hóa xã hội của địa phương trong điều kiện kinh tế và xã hội không ngừng biến đổi.

Bảng 2.1. Kết quả tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ

Nội dung tuyên truyền

1. Chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết của Hội

2. iến thức về giới

3. iến thức về xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững 4. Phẩm chât, đạo đức phụ nữ Việt Nam

5. iến thức liên quan đến DS- HHGĐ và chăm sóc sức khỏe sinh sản

6. iến thức về vệ sinh môi trường

7. iến thức về phịng chống bạo lực gia đình 8. iến thức liên quan đến phụ nữ cao tuổi

Một phần của tài liệu Năng lực công chức hội liên hiệp phụ nữ cấp huyện trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w