HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tự học môn lịch sử cho học sinh THPT (Trang 39 - 40)

1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước mới vào đầu TK XX, chủ trương, biện pháp và những hoạt động chủ yếu của PBC, PCT. So sánh điểm giống và khác nhau trong hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

2. Phương thức:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.

1. Phan Bội Châu lại: tiểu sử, phương pháp, chủ trương, hoạt động. 2. Phan Châu Trinh tiểu sử, phương pháp, chủ trương, hoạt động.

3. Tại sao ở nước ta vào đầu thế kỉ XX lại có hai xu hướng cứu nước khác nhau trong cùng một khuynh hướng? Có điểm gì giống và khác nhau giữa hai xu hướng cứu nước này?

3. Dự kiến sản phẩm:

* Nét chính tiểu sử của Phan Bội Châu.

- Sinh năm 1867, tại Nam Hòa-Nam Đàn –Nghệ An. Là danh sĩ nguyên tên là Nguyễn Văn Sang, hiệu là Sào Nam.

-Năm 1900, đỗ đầu kì thi hương (giải Nguyên) trường Thi Nghệ An. Năm 17 tuổi hưởng ứng PT Cần Vương viết hịch “Bình Tây Thu –Bắc”, cùng Trần Văn Lương lập đội Sĩ Tử Cần Vương ở quê nhà.

-1913, Phan Bội Châu bị bắt (TQ)

-Năm 1925, bị tay sai Pháp bắt cóc tại Thượng Hải giải về nước kết án tử hình nhưng sau đó được ân xá và TDP cho an trí tại Huế (ơng già bến Ngự).

-Ngày 21/10/1940, ơng mất tại lều tranh Bến Ngự thọ 78 tuổi. * Nét chính tiểu sử của Phan Châu Trinh.

- Sinh 9/9/1872- 1926, Tiên Phước, Tam kì –Quảng Nam.

-Năm 1900, đổ cử nhân & phó bản trường Thừa Thiên, được bổ làm Thừa, biện bộ lễ, năm 1905, ông từ quan.

-Năm 1906, đi Nhật gặp PBC trao đổi ý kiến (ông ko tán thành chủ trương bạo động VT của PBC lúc bấy giờ).

-Năm 1911, sang Pháp gặp Nguyễn Ái Quốc. -1914 bị bắt ở Pháp....

-Năm 1922, Vua Khải Định sang Pháp ông viết thư kể 7 tội đáng chém của Khải định (tác phẩm con Rồng Tre).

-Năm 1925, về nước diễn thuyết 2 lần ở Sài Gòn. -Ngày 24/3/1926 do bệnh nặng mất tại Sài Gòn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực tự học môn lịch sử cho học sinh THPT (Trang 39 - 40)