1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
Với việc cho học sinh quan sát hình ảnh về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Các em hiểu được sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới được xác lập là trật tự thế giới hai cực: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Nhưng các em chưa hiểu rõ được tác động của trật tự này đến quan hệ quốc tế? Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thế giới có thực sự hịa bình? Từ đó kắch thắch sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
b. Nội dung
1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai họ có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao họ cùng nhau đến dự Hội nghị Ianta và sau hội nghị này họ không bao giờ gặp lại nhau nữa?
2. Mối quan hệ của các nước lớn đã ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Thủ tướng Anh- U. Sơcsin, Tổng thống Mĩ- Ph. Rudoven,
Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Liên Xô- I. Xtalin tại Hội nghị Ianta.
Học sinh hoạt động các nhân, giáo viên quan sát và hỗ trợ. Giáo viên yêu cầu 2- 3 học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm để làm tình huống kết nối vào bài mới.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu
hỏi nêu ở phần nội dung:
Bước 2: Học sinh quan sát hình ảnh và đưa ra câu trả lời Bước 3: GV gọi đại diện 2 HS trả lời
Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài mới. c. Gợi ý sản phẩm
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thế giới bước vào một cuộc chiến tranh mới: Chiến tranh lạnh. Vậy Chiến tranh lạnh là gì? Cuộc chiến tranh này chi phối mối quan hệ quốc tế như thế nào? Tại sao không xảy ra Chiến tranh thế giới thứ ba? Những nội dung đó chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1.1: mâu thuẫn Đông ỜTây và sự khởi đầu Chiến tranh lạnh. a. Mục tiêu
Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông- Tây chắnh nguyên nhân của Chiến tranh lạnh.
Những sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh.
b. Nội dung
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc thông tin SGK, trang 58,59, kết hợp quan sát lược đồ, phát phiếu học tập cho học sinh theo từng cặp đôi.
Phiếu học tập: Những sự kiện trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nội dung Hành động của Mĩ Động thái của Liên Xô
Đối ngoại Kinh tế Quân sự
Tổng thống Ph. Truman Nhà Trắng
Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên chú ý đến các học sinh để có gợi ý hoặc trợ giúp học sinh khi các em gặp khó khăn.
Sau khi đàm thoại ở cặp đơi, giáo viên gọi bất kì 1 -2 học sinh phát biểu ý kiến, các học sinh khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
c. Gợi ý sản phẩm
Nội dung Hành động của Mĩ Động thái của Liên Xô
Đối ngoại Ngày 12/3/1947, mĩ công bố học - Liên Xô thực hiện chắnh sách thuyết Toruan khẳng định sự tồn đối ngoại: duy trì hịa bình, an tại của Liên Xô là nguy cơ lớn ninh thế giới, giúp đỡ các nước xã nhất với mĩ, yêu cầu Quốc Hội mĩ hội chủ nghĩa, giúp đỡ phong trào viện trợ khẩn cấp 400tr $ cho Hi cách mạng thế giới.
Lạp và Thổ Nhĩ Kì. Học thuyết Toruan đã khởi đầu Chiến tranh lạnh.
Kinh tế T6/ 1947, mĩ triển khai kế hoạch T1/1949, Liên Xô và các nước macsan nhằm phục hưng kinh tế Đông Âu thành lập Hội đồng các nước Châu Âu qua đó khống tương trợ kinh tế (SEV) để tăng chế các nước tư bản Tây Âu trở cường hợp tác về kinh tế, khoa thành đồng minh của mĩ. học kĩ thuật giữa các nước xã hội
chủ nghĩa.
Quân sự T4/1949, mĩ và các nước tư bản T5/1955, Liên Xô và các nước Tây Âu thành lập khối quan sự Đông Âu thành lập Liên minh Nato- liên minh quân sự lớn nhất phòng thủ chung Vacxava tăng để chống lại chủ nghĩa xã hội. cường hợp về quân sự giữa các
nước xã hội chủ nghĩa. PV: Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông- Tây?
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển của mĩ là Liên Xô:
+ mục tiêu, chiến lược của Liên Xơ là duy trì hịa bình thế thế giới, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và phát triển chủ nghĩa xã hội.
+ mục tiêu, chiến lược của mĩ là chống lại Liên Xô, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, đẩy mạnh xâm lược và bành trướng.
- Sự đối lập này khơng phải có sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà xuất hiện ngay khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Liên Xô vẫn là mục tiêu tiêu diệt của chủ nghĩa đế quốc.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mối quan hệ Đồng minh tạm thời đã nhanh chóng tan dã và chuyển sang quan hệ đối đầu, căng thẳng. Thế giới bước vào cuộc chiến tranh mới: Chiến tranh lạnh.
PV: Tại sao mĩ là nước khởi đầu Chiến tranh lạnh?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mĩ có sức mạnh kinh tế, khoa học kĩ thuật, quân sự, độc quyền bom nguyên tử. Nên mĩ có tham vọng là bá chủ thế giới.
PV: Sự ra đời của Nato và Vacxava chứng tỏ điều gì?
Với sự ra đời của khối quân sự Nato và Vacxava đánh dấu sự đối lập của hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin tư liệu SGK trang
58-59 quan sát hình ảnh và thảo luận các câu hỏi ở phần nội dung.
Bước 2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi và báo cáo kết quả làm việc trước lớp. Bước 3: Giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại, sử
dụng tư liệu và đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh trong hoạt động này.
Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của các nhóm, GV nhận xét và kết luận
*Mục 2. Sự đối đầu Đông ỜTây và các cuộc chiến tranh cục bộ. (Không dạy)
*Hoạt động 2.2. Xu thế hịa hỗn Đơng- Tây. Chiến tranh lạnh chấm dứt a. Mục tiêu
Xu thế hịa hỗn Đơng- Tây và Chiến tranh lanh kết thúc
Tác động của việc kết thúc Chiến tranh lạnh đến tình hình thế giới và quan hệ quốc tế.
b. Nội dung
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc thông tin SGK, trang 62,63, trang kết hợp quan sát lược đồ, thảo luận các vấn đề sau:
1. Tình hình thế giới những năm 70, 80 của thế kỉ XX?
2.Những thay đổi trong chắnh sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô? Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.
Bức tường Béclin bị phá vỡ
c. Gợi ý sản phẩm
1. Tình hình thế giới những năm 70, 80 của thế kỉ XX