Những thay đổi trong chắnh sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến bộ môn lịch sử cho học sinh THPT (Trang 46 - 47)

- Sự phát triển của Nhật Bản và Tây Âu.

2. Những thay đổi trong chắnh sách đối ngoại của Mĩ và Liên Xô

- Năm 1972, mĩ và Liên Xô kắ hiệp ước cắt giảm vũ khắ tiến công chiến lược. - Trong thập niên 80 diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ của mĩ và Liên Xô

- Năm 1989, mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

PV: Nguyên nhân nào khiến mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? + Cuộc chạy đua vũ trang đã là suy giảm tương đối thế mạnh của mĩ và Liên Xô + Nền kinh tế của mĩ và Liên Xô đang gặp nhiều khó khăn. Kinh tế mĩ chịu sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu, kinh tế Liên Xô đang lâm vào khủng hoảng.

>> Cả mĩ và Liên Xô đều muốn thốt ra khỏi tình trạng đối đầu để vươn lên phát triển kinh tế lấy lại vị trắ của mình trên trường quốc tế.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin tư liệu SGK trang 62-

63 quan sát hình ảnh và thảo luận các câu hỏi ở phần nội dung.

Bước 2: Học sinh trao đổi cá nhân

Bước 3: Giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại, sử dụng

tư liệu và đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh trong hoạt động này.

Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhận xét và kết luận

*Mục 3. Thế giới sau Chiến tranh lạnh. (Tắch hợp dạy sau với bài ôn tập) 3. Hoạt động 3: Luyện tập

1. Mục tiêu

Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.

b. Nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong q trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc cơ giáo

1. Em hãy cho biết thế nào là Chiến tranh lạnh?

2. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động như thế nào đến thế giới?

c. Gợi ý sản phẩm

Chiến tranh lạnh là chỉ sự đối đầu căng thẳng của hai phe tư bản chủ nghĩa

và xã hội chủ nghĩa, diễn ra hầu hết các lĩnh vực trừ chiến tranh nóng. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng, không đổ máu ở phạm vi thế giới nhưng quan hệ quốc tế ln trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mĩ thực hiện chắnh sách đối ngoại Ộ đung đưa trên miệng hố chiến tranhỢ nên đẩy quan hệ quốc tế ln ở trong tình trạng đối đầu căng thẳng.

Tác động của việc kết thúc Chiến tranh lạnh:

- Chắnh sách đối ngoại của các nước lớn trong Hội đông Bảo an chuyển sang đối thoại

- Các xung đột quốc tế được giải quyết bằng phương pháp hịa bình: Vấn đề Campuchia, NamiabiaẦ

- Quan hệ quốc tế chuyển sang đối thoại

- Liên Xô thực hiện chắnh sách không can thiệp với Đông Âu

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời các câu hỏi ở phần nội

dung.

Bước 2: Học sinh trao đổi cá nhân Bước 3: Giáo viên gọi 1- 2 HS trả lời

Bước 4: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhận xét và kết luận 4. Hoạt động 4: Vận

dụng a. Mục tiêu

Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.

2. Nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà).

Tác động của Chiến tranh lạnh đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống

Mĩ của nhân dân Việt Nam?

c. Gợi ý sản phẩm

Học sinh sưu tầm tranh ảnh về chiến tranh lạnh và thuyết trình về tranh ảnh đó.

Tác động của Chiến tranh lạnh đến cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân Việt Nam: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp (1945-1954) là cuộc đụng đầu gián tiếp của hai phe. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975) là cuộc đụng đầu trực tiếp của hai phe.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến bộ môn lịch sử cho học sinh THPT (Trang 46 - 47)