HS nêu được suy nghĩ của bản thân về hình ảnh người mẹ trong bài thơ: yêu thương con, hi sinh thầm lặng vì con

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG đề KIỂM TRA môn NGỮ văn lớp 6 THEO HƯỚNG mới (có bảng ma trận và đặc tả tương ứng) (Trang 39 - 44)

- Hiểu được tác dụng cùa

10 HS nêu được suy nghĩ của bản thân về hình ảnh người mẹ trong bài thơ: yêu thương con, hi sinh thầm lặng vì con

mẹ trong bài thơ: yêu thương con, hi sinh thầm lặng vì con …

1,0

II VIẾT 4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Kể về một kỉ niệm đẹp với mẹ của mình. 0,25

c. Kể lại kỉ niệm

HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được kỉ niệm.

- Các sự kiện chính trong kỉ niệm theo trình tự: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.

- Cảm xúc của mình đối với mẹ qua từng sự việc.

2,5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5

ĐỀ SỐ 7I. MA TRẬN I. MA TRẬN T T năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q TL 1 Đọc hiể u Thơ lục bát 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

Chủ đề dung/Đơn vị kiến thức

thức Nhận

biết Thônghiểu dụngVận

Vận dụng cao 1. Đọc hiểu Thơ lục bát Nhận biết:

- Nhận biết được phương thức biểu đạt của bài thơ. - Nhận biết được thể thơ. - Nhận biết được nội dung chính của bài thơ.

Thơng hiểu:

- Hiểu được tác dụng của hình ảnh thơ.

- Hiểu được tác dụng của một phép tu từ đã học.

- Hiểu tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ.

- Hiểu nghĩa của từ.

- HIểu được tác dụng của yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ.

Vận dụng:

- Trình bày được tình cảm, cảm xúc sau khi đọc bài thơ. - Trình bày được ý nghĩa của bài thơ.

3 TN 5 TN 2TL

2 Viết Viết bài

văn kể lại một trải nghiệm của bản thân

Nhận biết: Nhận biết được

thể loại, ngôi kể, nội dung.

Thông hiểu: Các sự việc

chính trong lần trải nghiệm của bản thân: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.

Vận dụng: Sử dụng ngôi kể

thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc của bản

thân về trải nghiệm.

Vận dụng cao: Lời văn kể

chuyện sinh động, sáng tạo, hành văn trôi chảy mạch lạc.

Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL

Tỉ lệ % 20 40 30 10

Tỉ lệ chung 60% 40%

III. ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Cánh cị cõng nắng qua sơng Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn

Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm

Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.

Lúa xanh xanh mướt đồng xa Dáng quê hoà với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha.

(Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh, Nguồn https ://sites.goole.com/nhung-bai-tho-ve-gia-dinh)

Câu 1: Bài thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?

A. Tự sự. B. Nghị luận.

C. Biểu cảm. D. Miêu tả.

Câu 2: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ ngũ ngôn. B. Thơ lục bát.

C. Thơ tự do. D. Thơ tám chữ.

A. Đúng. B. Sai

Câu 4: Hình ảnh “nước mắt cay nồng” trong hai câu thơ đầu khắc họa hình ảnh của ai?

A. Người mẹ. B. Con cò.

C. Cánh diều. D. Người cha.

Câu 5: Biện pháp tu từ so sánh trong hai câu in đậm của bài thơ có tác dụng gì?

A. Ca ngợi tình cha đẹp đẽ, tinh túy, bao la, vĩ đại; con là giọt nước nhỏ bé mà tinh khiết sinh ra từ nguồn cội sáng đẹp ấy.

B. Niềm tự hào, hãnh diện của con là cha, niềm vui sướng, hạnh phúc của cha là con.

C. Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo với sơng nước hữu tình là say đắm lịng người, trong đó có người cha vĩ đại và đứa con trong sáng.

D. Làm nổi bật một thế giới diệu kỳ, ở đó có tình phụ tử chứa chang nồng ấm mà hai cha con nhà thơ gìn giữ.

Câu 6: Từ “hao gầy” trong bài thơ gợi hình ảnh gì?

A. Hình ảnh người cha gầy gị, từ đó thể hiện đức hy sinh của cha.

B. Hình ảnh quê hương nghèo khổ, từ đó thể hiện tình u q hương của cha.

C. Câu thơ lục bát hao gầy vì có hình ảnh người cha gầy gò, ốm yếu xuất hiện.

D. Sự gắn kết khăng khít của con người với thơ ca dân tộc.

Câu 7: Ghép cột A với cột B cho phù hợp:

A (từ) B (nghĩa của từ) A ghép với B

1. Khổ đau a. Khơng bình ổn, bằng phẳng mà thường biến đổi nhiều, lúc thành lúc bại.

2. Cõng b. Mang trên lưng, thường bằng cách cịng lưng xuống và quặt tay ra phía sau để đỡ. 3. Thăng trầm

Câu 8: Tác dụng của việc miêu tả trong hai câu thơ được gạch chân của bài thơ là gì?

A. Làm nổi bật hai hình ảnh chủ đạo của bài thơ: hình ảnh cánh đồng xanh và hình ảnh người cha hao gầy.

B. Làm nổi bật hình ảnh cánh đồng xanh mướt, từ đó thể hiện tình u q hương của tác giả.

C. Làm nổi bật hình ảnh tần tảo, hy sinh của người cha, từ đó thể hiện tình u thương dành cho cha.

D. Cho thấy sự giao hoà tuyệt đối giữa thiên nhiên và con người, từ đó gợi cảm xúc yêu mến.

Câu 9: Bài thơ gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? Câu 10: Nêu ý nghĩa của bài thơ.

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Hãy kể lại một trải nghiệm của em với người thân trong gia đình.

IV. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Phần

u

Nội dung Điể

m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 A 0,5 7 2b, 3a 0,5 8 C 0,5

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG đề KIỂM TRA môn NGỮ văn lớp 6 THEO HƯỚNG mới (có bảng ma trận và đặc tả tương ứng) (Trang 39 - 44)