HS có thể nêu được ước mơ của nhân dân ta: Cuộc sống cơng bằng, bình đẳng, ở hiền gặp lành, ác giả ác báo,

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG đề KIỂM TRA môn NGỮ văn lớp 6 THEO HƯỚNG mới (có bảng ma trận và đặc tả tương ứng) (Trang 66 - 71)

- Nhận biết được thể thơ.

10 HS có thể nêu được ước mơ của nhân dân ta: Cuộc sống cơng bằng, bình đẳng, ở hiền gặp lành, ác giả ác báo,

sống cơng bằng, bình đẳng, ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, thiện thắng ác,…

1,0

II VIẾT 4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tư sự. 0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Kể lại một truyện cổ tích bằng cách đóng vai nhân vật. 0,25

c. Kể lại truyện cổ tích

HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Giới thiệu câu chuyện.

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, vào vai một nhân vật.

- Kể lại trình tự các sự việc: khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc.

- Nêu được ý nghĩa của câu chuyện.

2,5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5

ĐỀ SỐ 12I. MA TRẬN I. MA TRẬN T T năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao

TNKQ Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q TL 1 Đọc hiể u Truyện dân gian (truyện cổ tích, truyền thuyết). 4 0 4 0 0 2 0 60 2 Viết Kể lại một truyện cổ tích. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%

II. BẢNG ĐẶC TẢ

TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơ n vị kiến thức Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. Đọc hiểu Truyện dân gian (cổ tích, truyền thuyết) Nhận biết:

- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Nhận biết được người kể chuyện, ngôi kể thứ nhất và thứ ba.

- Nhận biết các chi tiết truyện.

Thông hiểu:

- Hiểu nghĩa của từ.

- Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

- Hiểu được tư tưởng, nguyện vọng của tác giả dân dan.

- Hiểu được ý nghĩa của truyện. Vận dụng: - Cảm nhận về nhân vật trong truyện. - Rýt ra bài học nhận thức từ câu chuyện. 2 Viết Kể lại một truyện cổ tích .

Nhận biết: Nhận biết được

thể loại, ngôi kể, nội dung.

Thông hiểu: Các sự việc

chính trong câu chuyện: khởi đầu – phát triển – cao trào – kết thúc.

Vận dụng: Sử dụng ngôi kể

thứ nhất, kể đầy đủ nội dung câu chuyện bằng lời của mình.

Vận dụng cao: Lời văn kể

chuyện sinh động, sáng tạo, hành văn trôi chảy mạch lạc.

1TL*

Tỉ lệ % 25 35 30 10

Tỉ lệ chung 60% 40%

III. ĐỀ KIỂM TRA

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: Cóc kiện Trời

Ngày xưa, có năm trời làm khô hạn, cây cỏ chết khô, súc vật khát lả người. Thấy nguy, Cóc quyết định lên kiện Trời. Trên đường đi, Cóc gặp Gấu, Cua, Gà, Chó, Cọp, Ong. Biết Cóc đi kiện Trời, cả nhọn nhất quyết xin theo.

Đến cửa Thiên đình [1], Cóc sắp xếp:

– Anh Cua vào chum nước. Anh Ong núp sau cánh cửa. Còn anh Gà, anh Chó, anh Gấu, anh Cop ra phía sau chờ đấy.

Sắp đặt xong, Có leo lên chiếc trống lớn đánh ba hồi.

Tiếng trống vang động Thiên cung, đến tai Ngọc Hồng cịn đang chú ý gỡ thế cờ bí. Ngọc Hồng bực bội sai Thiên lơi ra xem. Ra cửa Thiên đình, nhác trơng chỉ thấy một chú Cóc xấu xí ngồi chễm chệ trên trống, Thiên Lôi vội vào tâu báo Ngọc Hoàng.

Ngọc Hoàng giận lắm, liền sai thần Rết đem quân ra hun chết Cóc. Đàn rết vừa oằn ồi bị ra khỏi cửa thì Cóc đã qt Gà xơng ra mổ chết.

Ngọc Hoàng lại sai Cáo ra cắn Gà. Cáo vừa ra liền bị Chó và Gấu xơng lại quật tan xác.

Giận quá, Ngọc Hoàng sai Thiên Lơi vác lưỡi tầm sét sáng lịe, nhưng chưa kịp trở tay thì đàn ong ở sau cửa đã bay đến đốt túi bụi. Thiên Lôi vội nhảy vào chum nước tránh Ong thì bị Cua giơ càng ra kẹp. Hốt hoảng, Thiên Lôi lại nhảy bổ ra, cả bầy Gấu, Cọp, Chó đều xơng lên xé xác. Thiên Lơi vội cắp lưỡi tầm sét chạy mất.

Ngọc Hồng bí thế phải mời Cóc vào giảng hịa. Cóc trình bày tình cảnh thiếu nước thê thảm ở trần gian. Ngọc Hồng phải chịu cho Rồng phun nước, tưới khắp nơi, lại phải hứa với Cóc: hễ khi nào dưới trần hạn hán, Cóc cứ nghiến răng nhắc Trời.

Cóc đắc thắng kéo quân về. Dưới trần nước chảy lênh láng, cây cối lại xanh tươi, mn lồi sống lại, vui mừng chào đón đồn qn đã anh dũng chiến thắng Ngọc Hoàng – vị chúa tể của mn lồi.

Từ sau đó về sau, hễ Cóc nghiến răng là trời sắp mưa. Vì thế, trong dân gian có câu hát:

Con Cóc cậu ơng Trời

Hễ ai đánh Cóc thì Trời đánh cho.

( Nguồn internet: http:cotichvietnam.vn)

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại.

C. Truyện truyền thuyết. D.Truyện ngắn.

Câu 2: Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba. D. Cả ngôi thứ nhất với ngơi thứ ba.

Câu 3: Vì sao Cóc phải kiện trời?

A. Vì Trời lâu ngày khơng mưa, hạ giới bị hạn hán lớn, mn lồi đều khổ sở.

B. Vì Trời khơng ban cho Cóc và những người bạn của mình những điều ước.

C. Vì Trời làm mưa, hạ giới phải chịu cảnh ngập lụt, mùa màng thất bát. D. Vì Trời khơng cho Cóc lên Thiên Đình để sống sung sướng.

Câu 4: Đi cùng với Cóc lên kiện Trời có mấy con vật?

A. Ba con vật. B. Bốn con vật.

C. Năm con vật. D. Sáu con vật.

Câu 5: Nghĩa của từ “thiên cung” là gì?

A. Nơi các thần tiên cư ngụ. B. Nơi Ngọc Hoàng ở.

C. Cung điện trên trời. D. Cung điện của các vua chúa.

Câu 6: Theo em, Cóc trong văn bản trên là nhân vật như thế nào?

A. Ngang tàng, hống hách, khơng coi Trời ra gì. B. Có gan lớn, mưu trí, cứng cỏi và quyết đốn. C. Nhút nhát, lười biếng, khơng có chủ kiến. D. Viễn vơng, ảo tưởng, làm những việc vô bổ.

Câu 7: Văn bản trên đề cao điều gì?

B. Tình bạn cao quý chân thành của những người nơng dân thời xưa. C. Tinh thần đồn kết, ý chí kiên trì đấu tranh và sự mưu trí dũng cảm. D. Ca ngợi vẻ đẹp kỳ diệu của thế giới lồi vật, tiêu biểu là lồi Cóc.

Câu 8: Văn bản trên đã giải thích hiện tượng thiên nhiên nào?

A. Khi các lồi vật kêu inh ỏi thì trời sẽ có mưa. B. Khi cóc chết thì trời sẽ có mưa.

C. Khi Cóc nhảy ra khỏi hang thì trời mưa. D. Khi cóc nghiến răng thì trời sẽ mưa.

Câu 9: Em có thích nhân vật Cóc trong văn bản trên khơng? Vì sao?

Câu 10: Qua văn bản trên, tác giả dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì? PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Đóng vai nhân vật, kể lại một truyện cổ tích mà em thích.

IV. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Phần

u

Nội dung Điể

m I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG đề KIỂM TRA môn NGỮ văn lớp 6 THEO HƯỚNG mới (có bảng ma trận và đặc tả tương ứng) (Trang 66 - 71)