một số tỉnh khác và bài học kinh nghiệm cho KBNN Cẩm Phả
1.2.1. Thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Phú Thọ Thọ
Cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN tỉnh Phú Thọ đã giúp cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng chủ động trong việc cân đối chi, điều hành
NSNN trên địa bàn, phục vụ kịp thời, có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Các khoản chi NSNN qua KBNN Phú Thọ đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ theo dự toán, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn, chế độ chính sách tài chính hiện hành. Qua kiểm sốt chi hàng năm đã phát hiện và từ chối chi nhiều khoản tiền không đúng chế độ.
- Thông qua số liệu báo cáo hàng ngày, KBNN tỉnh Phú Thọ đã giúp cho cơ quan Tài chính địa phƣơng, UBND tỉnh chủ động điều hành Ngân sách. Tiền của NSNN đƣợc quản lý đúng chế độ, chi đúng đối tƣợng, dự tốn, hạn chế tình trạng dàn trải NSNN. Do đó tồn ngân quỹ của Ngân sách địa phƣơng luôn đáp ứng nhu cầu chi trả khắc phục tình trạng căng thẳng, giả tạo của Ngân sách.
- Qua kiểm soát chi NSNN qua KBNN tỉnh Phú Thọ, kinh phí NSNN đƣợc sử dụng đúng mục đích, đúng đối tƣợng, chấp hành đúng chế độ về hóa đơn chứng từ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu. Đặc biệt là việc xây dựng, mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đã đƣợc quản lý một cách chặt chẽ bằng cơ chế đấu thầu và việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ chi của KBNN.
- Thơng qua kiểm sốt chi, khi cần thiết KBNN có thể tạm ứng vốn kho bạc nhàn rỗi cho Ngân sách để cân đối chi, tránh phải vay ngân hàng chịu lãi suất cao. Đồng thời thơng qua NSNN, chính quyền địa phƣơng có thể phát hành trái phiếu cơng trình, trái phiếu địa phƣơng, bán khoán, cho thuê, cổ phần hóa doanh nghiệp địa phƣơng.
1.2.2. Thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Nam Định
Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Nam Định là đơn vị thuộc hệ thống KBNN đƣợc thành lập theo quyết định số 186 TC/QĐ/ TCCB ngày 21/03/1990 của Bộ Tài chính, đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990.
Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, căn cứ các quy định của luật NSNN; Các Nghị định của Chính phủ; Thơng tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính;
các văn bản của KBNN; Nghị quyết của HĐND; Quyết định của UBND, KBNN tỉnh Nam Định đã tổ chức, triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý, kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN trên địa bàn theo đúng các cơ chế, chế độ, định mức các cấp có thẩm quyền đã quy định.
Tuy nhiên, trong q trình kiểm sốt các khoản chi thƣờng xuyên NSNN, KBNN tỉnh Nam Định cũng gặp phải những khó khăn, vƣớng mắc nhất định cả từ phía KBNN và phía đơn vị sử dụng NSNN, nhƣ việc các đơn vị chƣa làm tốt cơng tác lập và giao dự tốn, việc xây dựng quy chế chi tiêu theo định mức tiêu chuẩn của nhà nƣớc, việc chấp hành các thủ tục về hồ sơ chứng từ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực phục vụ cho công tác kiểm sốt chi NSNN cũng cịn hạn chế.
Trƣớc những khó khăn đó, KBNN tỉnh Nam Định đã chủ động nắm bắt tình hình thực tế qua kinh nghiệm kiểm sốt chi các năm để đƣa ra giải pháp điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo hiệu quả, cụ thể.
- Đã yêu cầu các đơn vị sử dụng NSNN cần tiếp tục thực hiện cơ chế công khai minh bạch trong chi tiêu và sử dụng ngân sách, gắn với việc triển khai thực hiện cơ chế khốn kinh phí hoạt động kết hợp với quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra. Đề nghị bổ sung quy định hàng năm khi trình duyệt báo cáo quyết tốn chi ngân sách của đơn vị cần có ý kiến của thanh tra nhân dân trong cơ quan, có báo cáo bằng văn bản về cơng khai tài chính tại cơ quan đơn vị sử dụng NSNN hoặc thực hiện cơ chế kiểm toán, thẩm định báo cáo quyết toán nội bộ tại đơn vị.
- Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác kiểm sốt chi, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát, thực hiện kiểm soát chi NSNN một cửa và xây dựng tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 để áp dụng trong hoạt động này.
- Tồn bộ các hoạt động tổ chức nói chung và nghiệp vụ kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nói riêng đều phải dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và lãnh đạo cơ quan đến từng bộ phận trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm đƣợc giao. Do vậy để tăng cƣờng hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi cần phát huy vai trò lãnh đạo chỉ đạo của cấp ủy đảng, của Ban giám đốc đơn vị.
Muốn vậy phải xây dựng cấp ủy Đảng trong sạch vững mạnh, phát huy tốt vai trị hạt nhân lãnh đạo, tồn diện về cả tƣ tƣởng tổ chức và nghiệp vụ.
- Thực hiện tốt công tác đào tạo, quy hoạch cán bộ đặc biệt là các vị trí chủ chốt, cán bộ trong từng phịng, bộ phận; Nâng cao tính chun nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ cán bộ KBNN, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tác nghiệp.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ cơng chức và đặc biệt là những công chức đƣợc giao nhiệm vụ quản lý, kiểm soát chi NSNN. Thực hiện quản lý cán bộ theo khối lƣợng và chất lƣợng công việc đƣợc giao; thực hiện đãi ngộ theo vị trí cơng tác và mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao.
Phát triển hệ thống công nghệ thông tin KBNN hiện đại; tiếp cận nhanh, làm chủ và ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ thông tin tiên tiến vào mọi hoạt động của KBNN; hình thành Kho bạc điện tử. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu - chi NSNN, đảm bảo xử lý dữ liệu thu - chi NSNN theo thời gian.
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho KBNN Cẩm Phả
Từ những kinh nghiệm kiểm soát thƣờng xuyên NSNN tại các KBNN ở các địa phƣơng nêu trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với KBNN thành phố Cẩm Phả nhƣ sau:
Một là, phải nhận thức đƣợc và tuyên truyền đến các cơ quan liên quan và
các đơn vị sử dụng NSNN thấy rằng, cơng tác kiểm sốt chi khơng phải chỉ đơn thuần là công việc của KBNN mà nó bao gồm nhiều khâu liên quan đến nhiều cấp, ngành và nhiều cơ quan, đơn vị. Vì vậy, để thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN, Kho bạc phải biết phối hợp tốt với các cơ quan đơn vị trên địa bàn, tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng trong lĩnh vực quản lý quỹ NSNN, chủ động tham mƣu cho HĐND, UBND các cấp trong việc ban hành nhanh chóng và đầy đủ các văn bản thuộc lĩnh vực ngân sách để Kho bạc có cơ sở pháp lý thực hiện kiểm soát các
khoản chi ngân sách do địa phƣơng quản lý.
Hai là, con ngƣời ln là tổng hịa các mối quan hệ xã hội, do đó cần nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của yếu tố con ngƣời trong công tác quản lý NSNN và kiểm soát chi NSNN. Để cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN ngày càng hồn thiện hơn thì trƣớc hết đội ngũ cán bộ cơng chức KBNN nói chung và cán bộ kiểm sốt chi NSNN nói riêng cũng phải đƣợc hồn thiện, khơng ngừng nâng cao năng lực trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức và phong cách giao dịch, tiếp xúc với khách hàng. Để làm đƣợc điều đó, KBNN phải tăng cƣờng cơng tác cán bộ trong tất cả các khâu từ tuyển dụng, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng... Việc bố trí cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi, khơng chỉ chú trọng khả năng chun mơn mà cịn phải chọn ngƣời có đạo đức tốt, tận tuỵ với cơng việc, liêm khiết, công minh.
Ba là, tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng kỹ thuật
truyền thông, nhằm tăng cƣờng ứng dụng tin học vào các hoạt động nghiệp vụ KBNN, đặc biệt là cơng tác quản lý và kiểm sốt chi NSNN. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kiểm soát chi thƣờng xuyên
Bốn là, định kỳ tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ đƣợc giao, phối hợp với các đơn vị sử dụng ngân sách tổ chức các buổi toạ đàm, trao đổi những vấn đề phát sinh, những vƣớng mắc cần tháo gỡ từ đó có biện pháp giải quyết kịp thời, hợp lý, đúng chế độ. Phản ánh kịp thời những khó khăn vƣớng mắc, những nảy sinh trong quá trình kiểm sốt chi đầu tƣ, tổ chức tốt cơng tác thông tin báo cáo.