ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 32)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Cẩm Phả là thành phố lớn thứ hai (xét về dân số) của tỉnh Quảng Ninh. Cẩm Phả nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 200 km về phía đơng bắc, cách trung tâm thành phố Hạ Long 30 km, có toạ độ địa lý từ 20o58'10 - 21o12' vĩ độ bắc, 107o10' - 107o23'50 kinh độ đông. Thành phố Cẩm Phả gồm 13 phƣờng và 3 xã: Các phƣờng gồm: Mông Dƣơng, Cửa Ông, Cẩm Thịnh, Cẩm Phú, Cẩm Sơn, Cẩm Đơng, Cẩm Bình, Cẩm Tây, Cẩm Thành, Cẩm Trung, Cẩm Thuỷ, Cẩm Thạch, Quang Hanh. Các xã gồm: Cộng Hoà, Dƣơng Huy, Cẩm Hải.

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Cẩm Phả là một trong ba trung tâm cơng nghiệp chính, tổng diện tích tự nhiên 38.652 ha, chiếm 8,2% diện tích tồn tỉnh, trong đó: đất liền 33.575 ha, Vịnh Bái Tử Long 15.070 ha. Đây cũng là trung tâm khai thác, chế biến và tiêu thụ than của cả nƣớc; trung tâm cơng nghiệp về điện, cơ khí, vật liệu xây dựng, có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phịng - an ninh, là tuyến phịng thủ phía Đơng Bắc của Tổ quốc và nằm trong vùng động lực phát triển miền Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Là đầu mối giao thông quan trọng của Quảng Ninh với các tỉnh phía Bắc...

Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của thành phố Cẩm Phả năm 2018

Loại đất Tổng số (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên

Trong đó 38.652 100,0

1. Đất sản xuất nông nghiệp 1.452 3,8

2. Đất lâm nghiệp 19.305 49,9

3. Đất chuyên dụng 9.974 25,8

4. Đất ở 1.350 3,5

Nguồn: Niên giám thống kê TP Cẩm Phả

Cẩm Phả trong nhiều năm gần đây luôn tăng trƣởng trên 15%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của Cẩm Phả đạt khoảng 2.100 USD, gấp gần 2 lần trung bình cả nƣớc. Tài nguyên lớn nhất ở Cẩm Phả là than đá. Tổng tiềm năng ƣớc tính trên 3 tỷ tấn trong tổng số 8,4 tỷ tấn trữ lƣợng than Quảng Ninh. Chất lƣợng than tốt, tiện đƣờng chun chở ra cảng nƣớc sâu. Chính vì vậy mà kinh tế chủ yếu ở Cẩm Phả là sản xuất than. Ðây là trung tâm sản xuất than của Quảng Ninh và của cả nƣớc. Các mỏ than lớn nhƣ Cọc Sáu, Ðèo Nai, Cao Sơn, Mông Dƣơng, Khe Chàm, Dƣơng Huy, Thống Nhất. Ngồi than, Cẩm Phả có vùng núi đá vơi rộng lớn, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc phát triển các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

2.1.2.1. Dân số và lao động

Dân số bình quân thành phố Cẩm Phả năm 2018 là 190.500 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 492,8 ngƣời/km2, trong đó nam 93.247 ngƣời, nữ 97.253 ngƣời; thành thị 53.589 ngƣời, nông thôn 136.911 ngƣời; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,91%.

Bảng 2.2. Dân số và lao động thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018

1. Dân số bình quân Người 178.500 189.500 190.500 2. Phân theo giới tính

- Nam Ngƣời 88.562 92.123 93.247

- Nữ Ngƣời 89.938 97.377 97.253

3. Phân theo khu vực Người

- Thành thị Ngƣời 43.672 43.722 53.589

- Nông thôn Ngƣời 134.828 145.778 136.911

Dân số trong độ tuổi lao động Ngƣời 87.865 96.765 96.912

4. Tốc độ tăng dân số % 0,92 0,92 0,91

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Cẩm Phả 2.1.2.2. Tình hình kinh tế của thành phố Cẩm Phả

Giá trị sản xuất các ngành qua ba năm 2016-2018 tăng dần cụ thể năm 2017 giá trị ngành công nghiệp xây dựng tăng 12,3%, ngành nông - lâm - 2017 giá trị ngành công nghiệp xây dựng tăng 12,3%, ngành nông - lâm - thủy sản tăng 4,7%, thƣơng mại - dịch vụ tăng 14,2%. Thu NSNN đạt 1.460,6 tỷ đồng, vƣợt 20,4% kế hoạch của thành phố, cao nhất từ trƣớc đến nay. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội khác đều hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đề ra. Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, nông thôn kiểu mẫu, giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực. Năm 2018, hồn thành vƣợt mức 14/14 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu. Trong đó, so với cùng kỳ, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 12,6%; thƣơng mại - dịch vụ tăng 15,2%. Thu ngân sách nhà nƣớc đạt 1.647 tỷ đồng (vƣợt 2,02%) kế hoạch, tăng

10,08% so với cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phƣơng đạt 4.554 tỷ đồng, vƣợt 26,35% kế hoạch, tăng 21,16% so với cùng kỳ. Nhiều dự án của các nhà đầu tƣ có giá trị hàng nghìn tỷ đồng đƣợc triển khai; Chƣơng trình nơng thơn mới, nông thôn kiểu mới, giảm nghèo bền vững đạt đƣợc kết quả tích cực.

2.1.3. Tổng quan về Kho bạc Nhà nước thành phố Cẩm Phả

2.1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KBNN Cẩm Phả

Hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc (KBNN) mà tiền thân là Nha Ngân khố Quốc gia trong những năm qua đã khơng ngừng lớn mạnh và góp phần cùng tồn ngành Tài chính hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị đƣợc đặt ra trong từng thời kỳ và từng giai đoạn cách mạng, đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhu cầu về nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, chính quyền dân chủ nhân dân đƣợc thành lập. Để đảm bảo tài chính cho hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế sau chiến tranh là trách nhiệm nặng nề, là thách thức lớn của ngân khố Quốc gia.

Nhằm giải quyết những nhu cầu cấp bách trƣớc mắt và xây dựng nền tài chính, ngân sách của chính quyền Nhà nƣớc, Chính phủ nƣớc Việt Nam độc lập nhận thấy phải thành lập cơ quan chuyên trách quản lý thu, chi của Nhà nƣớc. Ngày 29/05/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh với tƣ cách là ngƣời đứng đầu Chính phủ đã ký Sắc lệnh số 75 quy định tổ chức cấu thành trong bộ máy Bộ tài chính. Theo đó, Nha ngân khố là một bộ phận tổ chức cấu thành trong bộ máy Bộ Tài chính. Nha ngân khố đã hoàn thành những nhiệm vụ đƣợc giao khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn mới.

Trƣớc yêu cầu và tình hình mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giữa năm 1951, Chính phủ quyết định giải thể Nha ngân khố, chuyển

chức năng quản lý quỹ NSNN sang Ngân hàng Quốc gia và thành lập Kho bạc Nhà nƣớc. Về mặt tổ chức Kho bạc Nhà nƣớc đặt tại Ngân hàng Quốc gia nhƣng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nƣớc chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ Tài chính. KBNN tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phục vụ công cuộc kháng chiến, xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nƣớc.

Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý diễn ra mạnh mẽ, việc tách bạch hoạt động kinh doanh tiền tệ với nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về Tài chính - Ngân sách là địi hỏi tất yếu khách quan. Để nắm chắc tình hình thu - chi và sử dụng có hiệu quả nguồn NSNN, việc chuyển chức năng quản lý quỹ Nhà nƣớc về Bộ Tài chính đã đƣợc chính phủ nhận thấy là rất cần thiết.

Ngày 04/01/1990 Chính phủ ban hành quyết định số 07/HĐBT thành lập KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Hệ thống KBNN đƣợc thành lập, đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990 với nhiệm vụ truyền thống là quản lý quỹ NSNN. Cùng với hệ thống Kho bạc trên toàn quốc, KBNN Cẩm Phả đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ 01/04/1990, là đơn vị trực thuộc KBNN Quảng Ninh. Với chức năng, nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, thực hiện nhiệm vụ thu, chi NSNN thành phố Cẩm Phả.

Trong quá trình hoạt động và phát triển, KBNN Cẩm Phả ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, đƣợc Bộ Tài chính, KBNN và Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh ghi nhận. Với mục tiêu lâu dài của toàn hệ thống là “Duy trì ổn định, hồn thiện chức năng, hiện đại hố cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực”, KBNN Cẩm Phả đang tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, vƣợt qua mọi khó khăn thách thức để hồn thành thắng lợi nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN với hiệu quả cao nhất.

2.1.3.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của KBNN Cẩm Phả

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy KBNN Cẩm Phả

* Chức năng, nhiệm vụ:

- Giám đốc:

+ Phụ trách, chỉ đạo và điều hành chung hoạt động của KBNN Cẩm Phả, trực tiếp chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dƣỡng, thi đua khen thƣởng; công tác Tài vụ nội bộ.

+ Phụ trách cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB.

+ Trƣởng ban phòng chống lụt bão, ban phòng cháy chữa cháy. - Phó giám đốc

+ Phụ trách cơng tác kế tốn + Phụ trách cơng tác kho quỹ.

+ Ủy quyền Giám đốc và các nhiệm vụ khác khi đƣợc Giám đốc phân công.

+ Sinh hoạt với tổ kế toán

- Tổ kế toán

+ Tổ trưởng: Phụ trách chung tồn bộ cơng việc của tổ kế toán. Thực

hiện cơng tác kiểm tra kế tốn. Chịu trách nhiệm chỉ đạo triển khai chế độ Giám đốc

Phó giám đốc

theo hƣớng dẫn của KBNN cấp trên, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc KBNN Cẩm Phả và kế toán trƣởng KBNN Quảng Ninh về tồn bộ cơng việc kế tốn nghiệp vụ của KBNN Cẩm Phả. Ký và kiểm sốt tồn bộ chứng từ kế tốn trên các chƣơng trình Tabmis, TTSP. Phụ trách kế tốn tài chính nội bộ.

+ Tổ phó: Kế tốn chi khối các phòng ban của TP. Kế toán LKB đi vãng lai. Báo cáo chi NS thành phố, báo cáo kiểm soát chi hàng tháng. Phụ trách mảng thu NS, KS chứng từ thu qua TCS, LKB, ký kiểm soát đối chiếu tháng, quý của các đơn vị.

+ Kế toán viên:

Làm cơng tác kế tốn chi thƣờng xuyên các đơn vị khối trƣờng học, khối phƣờng xã, khối an ninh quốc phòng, khối trung ƣơng, khối các phòng ban thuộc thành phố Cẩm Phả, cùng với các nhiệm vụ: thanh toán viên song phƣơng, kế toán thu ngân sách trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Kế tốn liên kho bạc, cơng trái, trái phiếu,….

- Tổ Tổng hợp - Hành chính

+ Tổ trưởng: Phụ trách điều hành chung trong tổ Tổng hợp - Hành

chính, phụ trách cơng tác kiểm soát chi thanh toán vốn đầu tƣ XDCB, trực tiếp làm cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB 4 cấp NS. Làm công tác báo cáo tổng hợp đầu tƣ, phụ trách cơng tác hành chính và bảo vệ.

+ Chuyên viên: Trực tiếp làm cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB 4 cấp NS, làm công tác báo cáo.

2.1.3.3. Phân cấp nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách địa phƣơng tỉnh Quảng Ninh năm 2018 và thời kỳ ổn định ngân sách mới theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nƣớc 2015, trong đó quy định:

Thẩm quyền ngân sách cấp thành phố:

Hội Đồng Nhân Dân: Quyết định dự toán và phân bổ ngân sách, phê chuẩn quyết toán; Quyết định điều chỉnh dự toán trong trƣờng hợp cần thiết;

Giám sát việc thực hiện ngân sách đã đƣợc Hội đồng nhân dân quyết định.

Uỷ Ban Nhân Dân: Lập dự toán và phƣơng án phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên, dự toán điều chỉnh trong trƣờng hợp cần thiết trình Hội Đồng Nhân Dân cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành chính nhà nƣớc, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp

Cơ quan tài chính: Cơ quan tài chính là cơ quan chun mơn trực tiếp

tham mƣu cho UBND tỉnh trong việc quản lý, điều hành công tác quản lý chi NSNN, ngoài ra cịn một số cơ quan khác có liên quan. Cơ quan tài chính phải thƣờng xun xem xét khả năng đảm bảo kinh phí cho nhu cầu chi từ nguồn NSNN.

Kho bạc Nhà nước: Kiểm soát, đối chiếu các khoản chi so với dự toán

ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm các khoản chi phải có trong dự tốn ngân sách nhà nƣớc đƣợc cấp có thẩm quyền giao, số dƣ tài khoản dự tốn của đơn vị còn đủ để chi. Kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi

Đơn vị dự toán ngân sách: Lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm;

thực hiện phân bổ dự toán ngân sách đƣợc cấp có thẩm quyền giao cho các đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền.

Đơn vị sử dụng ngân sách: Chấp hành đúng quy định của pháp luật về

kế toán, thống kê và công khai ngân sách, đƣợc cung cấp thông tin, tham gia giám sát cộng đồng về tài chính - ngân sách theo quy định của pháp luật.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu:

Chọn mẫu khảo sát ngẫu nhiên, tổng hợp khảo sát thu thập thông tin tại các đơn vị thụ hƣởng Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

+ Kế thừa chọn lọc các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc cơng bố, sử dụng.

+ Thu thập và tính tốn từ những số liệu của các cơ quan KBNN.

+ Các báo cáo chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, thông tin bài viết từ tạp chí, báo, tài liệu và các trang web liên quan đến vấn đề về chi NSNN, quản lý chi NSNN, quản lý chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN.

+ Các tài liệu do các cơ quan có liên quan cung cấp. - Thơng tin sơ cấp:

+ Thu thập thông qua việc điều tra bằng phiếu điều tra đối với cán bộ công chức làm công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Phả, cán bộ các đơn vị giao dịch thƣờng xuyên đến giao dịch tại kho bạc nhà nƣớc Cẩm Phả để phân tích, đánh giá tình hình đối với đối tƣợng nghiên cứu, cụ thể:

+ Khảo sát 15 mẫu đối với cán bộ, công chức Kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Phả làm nhiệm vụ kế toán và quản lý chi NSNN; 25 mẫu đối với chức danh Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp xã và thành phố.

+ Đối với khách hàng là đơn vị giao dịch: Khảo sát 20 mẫu là cán bộ kế toán đơn vị thủ hƣởng NSNN trên địa bàn thành phố Cẩm Phả thƣờng xuyên đến giao dịch với KBNN Cẩm Phả gồm: 30 đơn vị cấp xã, phƣờng; 20 đơn vị cơ quan hành chính, sự nghiệp, 10 đơn vị sử dụng NSNN khác

Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên các cán bộ liên quan đến công tác quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc thành phố.

Bảng 2.3. Cơ cấu mẫu khảo sát

Vị trí cơng tác Số lƣợng

phiếu

(%)

1. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 25 27,78 2. Kho bạc nhà nƣớc tỉnh, thành phố 15 16,67 3. Sở Tài chính, Phịng Tài chính KH 20 22,22 4. Các đơn vị liên quan chi thƣờng xuyên NSNN 30 33,33

Tổng cộng 90 100

2.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu

- Xử lý số liệu: Các số liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel để tổng hợp và hệ thống lại những tiêu thức cần thiết, thể hiện bằng đồ thị, bảng biểu.

- Phƣơng pháp phân tích số liệu

+ Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để mô tả thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Cẩm Phả. Các chỉ tiêu của phƣơng pháp này đƣợc đƣa vào phân tích bao gồm: số tƣơng đối, số tuyệt đối, số bình quân.

+ Phƣơng pháp so sánh: So sánh với các địa phƣơng khác, so sánh

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH. LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 32)