Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế (Trang 41 - 46)

CHƯƠNG 2 CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT

2.8. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu

2.8.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Trên cơ sở lý thuyết về các mơ hình lý thuyết và các nghiên cứu đã thực hiện, tác gia đưa ra một số nhận xét như sau:

Một là, mơ hình lý thuyết về hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) do Venkatesh et al. (2003) và các cộng sự xây dựng là mơ hình thích hợp nhất để sử dụng nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử. UTAUT là mơ hình được kết hợp của tám mơ hình trước đó về sự chấp nhận của người dùng đối với việc chấp nhận công nghệ mới. Trong đó bao gồm ca mơ hình TAM, tuy nhiên, như đã phân tích, mơ hình TAM chủ yếu phù hợp với các ngành dịch vụ: như ăn uống, bán lẻ, giao hàng…Trong khi mơ hình UTAUT sẽ cung cấp cho nghiên cứu các góc nhìn về sự anh hưởng của các yếu tố anh hưởng đến Ý định và Hành vi có sự phát triển theo thời gian. Đồng thời, mơ hình này đã được thử nghiệm và cho thấy hiệu qua tốt hơn so với các mơ hình cạnh tranh khác (Venkatesh et al, 2003; Venkatesh & Zhang, 2010). Cụ thể, đây là mơ hình được sử dụng và đã được đề cập kiểm định bởi các nghiên cứu mà tác gia đã đề cập: Amin (2009), Ricardo de

H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4 (+) H5 (+) Nhận thức về sự bao mật Điều ki n thuận lợiê

Ảnh hưởng xã hội

Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VĐT

Nhận thức dễ sử dụng Nhận thức hữu ích

SenaAbrahão và các cộng sự (2016), Nguyễn Thị Linh Phương (2013), Bùi Nhất Vương (2019), Đào Thị Thu Hường (2019).

Hai là, mặc dù, UTAUT là mơ hình phù hợp để tác gia làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu. Tuy nhiên, tác gia nhận thấy rằng mơ hình UTAUT chưa có sự xuất hiện của yếu tố liên quan đến tính bao mật, rủi ro hay uy tín liên quan đến ví điện tử. Do đó, dựa trên kết qua lược khao nghiên cứu, tác gia đề xuất kiểm định sự tác động của yếu tố nhận thức uy tín đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế. Cụ thể, nhân tố này đã được kiểm định bởi các nghiên cứu: Amin (2009), Taheam, K và các cộng sự (2015), Ricardo de SenaAbrahão và các cộng sự (2016), Swilley (2010), Bùi Nhất Vương (2019).

Dựa trên bang tóm tắt các nghiên cứu điển hình liên quan đến đề tài tại Phụ lục 1 và kiến thức kế thừa từ các nghiên cứu được thực hiện về các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử, tác gia đề x́t mơ hình nghiên cứu cho đề tài các tố anh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối kinh tế như sau:

Hình 2.4 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất

2.8.2 Các giải thuyết nghiên cứu

Nhóm nhân tố chủ quan:

- Nhận thức về sự hữu ích: Venkatesh et al. (2003) định nghĩa nhận thức về sự hữu

ích là mức độ một cá nhân tin rằng sử dụng hệ thống sẽ giúp anh ấy/cô ấy đạt được hiệu qua trong công việc. Có thể được định nghĩa là nhận thức về sự hữu ích là mức độ mà người dùng mong đợi rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúp ích để đạt được thành tích trong cơng việc. Cụ thể hơn có nghĩa là người dùng có nhiều kha năng áp dụng các công nghệ mới khi họ tin rằng điều này sẽ giúp họ thực hiện cơng việc của họ. Đối với ví điện tử nhận thức về sự hữu ích được xác định là mức độ mà người sử dụng tin rằng khi sử dụng ví điện tử sẽ đem đến hiệu qua và tiện ích thì họ sẽ có ý định sử dụng dịch vụ đó cao hơn. Từ đó, tác gia đưa ra gia thuyết:

H1: Nhận thức về tự hữu ích có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện

tử của sinh viên Khối Kinh tế.

- Nhận thức dễ sử dụng: Nhận thức dễ sử dụng là mức độ dễ dàng liên quan đến

việc sử dụng một hệ thống (Venkatesh et al., 2003). Khi một người chưa sử dụng hệ thống và bắt đầu học cách sử dụng hệ thống thì nỗ lực kỳ vọng là mức độ mà họ có thể dễ dàng học cách sử dụng hệ thống này. Đối với ví điện tử nhận thức dễ sử dụng được định nghĩa là mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng ví điện tử. Khi khách hàng nhận thấy cơng nghệ mới dễ sử dụng thì họ sẽ có ý định sử dụng công nghệ đó cao hơn. Từ đó, tác gia đưa ra gia thuyết:

H2: Nhận thức tính dễ sử dụng có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế.

- Nhận thức về sự bảo mật: Nhận thức về sự bao mật của ví điện tử được xác định

là mức độ một cá nhân tin rằng sử dụng hệ thống cơng nghệ bởi tính đáng tin cậy và bao mật. Một hệ thống cơng nghệ càng đáng tin cậy và bao mật thì người dùng sẽ càng yên tâm để sử dụng hệ thống đó. Ngồi ra, nhận thức về sự bao mật cịn thể hiện ở việc cung cấp cho người dùng những cách bao mật đáng tin cậy tránh bị xâm nhập. Nếu người dùng có thể cam thấy an tâm về việc bao mật và có những cách xử

lý nếu tài khoan bị lấy cắp, thì khách hàng sẽ khơng sử dụng dịch vụ. Từ đó, tác gia đưa ra gia thuyết:

H3: Nhận thức về sự bảo mật có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện

tử của sinh viên Khối Kinh tế.

Nhóm nhân tố khách quan:

- Ảnh hưởng xã hội: Ảnh hưởng xã hội là mức độ mà một cá nhân thấy rằng những

người quan trọng đối với họ nghĩ rằng nên sử dụng hệ thống thông tin mới (Venkatesh và cộng sự, 2003). Những nhân tố có kha năng anh hưởng đến sự chấp nhận công nghệ của người tiêu dùng bao gồm thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và hàng xóm (Sarika & Vasantha, 2019). Ngoài ra, Bagozzi and Dholakia (2002) còn đề cập thêm ngồi những đối tượng đó, mơi trường và cộng đồng trực tuyến tạo thuận lợi cho tác động tích cực của người dùng đối với san phẩm. Đối với ví điện tử anh hưởng xã hội là mức độ anh hưởng khi những người quan trọng, như người thân, bạn bè, đồng nghiệp và những người nổi tiếng, có uy tín khun dùng thì khách hàng sẽ có ý định sử dụng dịch vụ cao hơn. Từ đó, tác gia đưa ra gia thuyết:

H4: Ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử của

sinh viên Khối Kinh tế.

- Điều kiện thuận lợi: Theo Venkatesh et al., (2003) định nghĩa, điều kiện thuận lợi

được định nghĩa là mức độ một cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng về kỹ thuật và tổ chức hỗ trợ họ sử dụng công nghệ. Đối với ví điện tử điều kiện thuận lợi là khi người dùng có điện thoại thông minh hỗ trợ internet, thẻ ngân hàng nội địa có các chức năng như ngân hàng trực tuyến (Internet Banking), thanh toán trực tuyến (E

Commerce), ngân hàng qua tin nhắn di động (SMS Banking) và ứng dụng để kích hoạt ví điện tử. Từ đó, tác gia đề ra gia thuyết:

H5: Điều kiện thuận lợi có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử của

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Mục đích chính của chương này là trình bày tổng qt cơ sở về lý luận của ý định sử dụng ví điện tử để xây dựng mơ hình nghiên cứu. Để thực hiện mục đích này, trước tiên tác gia tiến hành làm rõ khái niệm, chức năng, đặc điểm của ví điện tử và tổng quan về dịch vụ ví điện tử cũng như nêu khái quát về một số quy định của pháp luật Việt Nam về lĩnh vực ví điện tử. Đồng thời, tác gia cũng làm rõ định nghĩa, đặc điểm của sinh viên và tổng quan tình hình sử dụng ví điện tử tại Việt Nam. Tiếp theo, tác gia tập trung phân tích các lý thuyết cũng như nghiên cứu đã được thực hiện trong nước và ngoài nước liên quan đến đề tài. Từ những kiến thức đó, tác gia xem xét áp dụng mơ hình UTAUT để xây dựng mơ hình nghiên cứu và đề xuất các gia thuyết để nghiên cứu các yếu tố anh hưởng ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế.

Xây dựng thang đo

Điều chỉnh thang đo (nếu có) Nghiên cứu

định tính

Phỏng vấn sơ bộ

Khao sát lấy dữ li uê

Nghiên cứu định lượng

Xây dựng bang hỏi

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên Khối Kinh tế (Trang 41 - 46)

w