CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phỏng vấn thử nghiệm
- Mục tiêu: Với mục tiêu kiểm định mức độ rõ ràng của bang hỏi khao sát về mặt ngữ
nghĩa, cách diễn đạt và bố cục để tiến hành các điều chỉnh cần thiết trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng.
- Quy trình thực hiện: tác gia tiến hành phỏng vấn thử nghiệm bang hỏi khao sát (Phụ lục 2) đối với 10 sinh viên khác nhau. Đối tượng phỏng vấn là những sinh viên
đã và đang sử dụng ví điện tử thuộc chuyên ngành Kinh tế từ năm Nhất đến năm cuối tại khuôn viên Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II trong hai giờ (15h00 – 17h00) ngày 15/04/2022. Trước khi bắt đầu các câu hỏi phỏng vấn, tác gia giai thích một số khái niệm liên quan đến đề tài đang được nghiên cứu để người được phỏng vấn có được những vấn đề cơ ban của vấn đề, đặc biệt là nội dung liên quan đến ví điện tử. Sau khi mỗi sinh viên thực hiện khao sát, tác gia sẽ đặt câu hỏi để biết ý kiến của các đối tượng khao sát về tính logic và tính tường minh về mặt ngữ nghĩa của bang hỏi khao sát.
- Kết quả: tất ca 10 sinh viên tham gia phỏng vấn thử nghiệm đều cho rằng bang hỏi
khao sát đam bao tính tường minh về mặt ngữ nghĩa. Theo ý kiến của các đối tượng tham gia phỏng vấn đều đồng ý là ca năm yếu tố đề xuất đều anh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên. Riêng về tính logic trong bố cục của bang hỏi khao sát, theo bạn Nguyễn Huy (K60CLC6 – Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương – sinh viên từng đạt giai Ba Cuộc thi tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức
phong cách Hồ Chí Minh năm 2021), các câu hỏi thêm về thông tin cá nhân của người được khao sát trong phần thu thập thông tin cá nhân nên đặt ở phần câu hỏi kết thúc
ngay trước khi phần gửi lời cam ơn. Việc sắp xếp phần câu hỏi phụ ở phần này với mục đích tạo thiện cam cũng như đam bao sự tế nhị. Tác gia nhận thấy đây là một góp ý phù hợp nên đã thống nhất về việc điều chỉnh bố cục bang hỏi theo ý kiến đóng góp của bạn trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức và được tác gia trình bày cụ thể trong Phụ lục 3.