3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu đề tài được tiến hành qua hai giai đoạn theo trình tự các bước như sau: Nghiên cứu sơ bộ và Nghiên cứu chính thức. Quy trình nghiên cứu được tác gia thể hiện qua sơ đồ nghiên cứu:
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tự đề xuất (2022)
Điều chỉnh thang đo (nếu có) Nghiên cứu
định tính
Phỏng vấn sơ bộ Đề x́t mơ hình
Mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Xử lý dữ liệu
Khao sát lấy dữ liệu
Nghiên cứu định lượng
Xây dựng bang hỏi
Quy trình nghiên cứu:
Bước 1: Xác định mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Bước 2: Tham khao tài liệu liên quan sau đó đề x́t mơ hình nghiên cứu. Bước 3: Thiết kế nghiên cứu: xác định đối tượng, cỡ mẫu, phạm vi và mơ hình
nghiên cứu, xây dựng bang câu hỏi.
Bước 4: Thu thập dữ liệu và chuẩn bị thông tin bộ dữ liệu làm cơ sở phân tích. Bước 5: Phân tích dữ liệu, kiểm tra các gia thuyết và giai thích kết qua phân
tích.
Bước 6: Viết báo cáo kết luận nghiên cứu. 3.1.2 Xây dựng thang đo
3.1.2.1 Lựa chọn thang đo từ các nghiên cứu
Dựa vào kết qua các nghiên cứu trước đây có liên quan đến nhân tố anh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử, tác gia đã xây dựng thang đo từ sự kế thừa kết qua của các nghiên cứu trước, đồng thời bổ sung, điều chỉnh để thích hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Tất ca các biến quan sát của đề tài, trong các thành phần tác gia đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm với sự lựa chọn theo mức độ từ 1 đến 5: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hồn toàn đồng ý.
Trong thang đo bao gồm, 33 biến quan sát của biến độc lập và 3 biến quan sát của biến phụ thuộc.
Bảng 3.1: Mơ tả thang đo sử dụng trong mơ hình đề xuất
Nhân tố Thang đo Nguồn tác giả tham
khảo
1 Nhận thức tính hữu ích
HU1 Ví điện tử giúp tơi dễ dàng thực hiện các giao dịch thanh toán
Huang và cộng sự (2015)
HU2
đáp ứng nhu cầu của khách hàng (2009)
HU3 Các san phẩm dịch vụ của ví điện tử nhiều tiện ích, dễ sử dụng
Pappas và cộng sự (2014) HU4 Tơi ln chú ý đến các chương trình khuyến
mãi khi tơi sử dụng ví điện tử
Nguyễn Thị Linh Phương (2013) HU5 Các giao dịch chuyển tiền được thực hiện qua
ví điện tử nhanh chóng Bùi Nhật Vương
(2019) HU6 Sử dụng ví điện tử giúp Anh/Chị tiết kiệm được
chi phí giao dịch
HU7 Có thể chi tiêu tiết kiệm là nguyên do khiến tôi ln sử dụng ví điện tử
Nguyễn Thị Linh Phương (2013) HU8 Tơi tin là các chiến dịch khuyến mãi trên ví điện
tử giúp tơi tiết kiệm được tiền
Trần Nhật Tân (2019) HU9 Ví điện tử tơi đang sử dụng đã/ đang thực hiện
các chiến dịch khuyến mãi lớn HU10 Phí giao dịch hợp lý
2 Nhận thức tính dễ sử dụng
SD1 Giao diện của ứng dụng ví điện tử rất dễ sử
dụng Parasuraman và cộng
sự (2005) SD2 Các tính năng của ví điện tử rất đơn gian dễ
dùng
SD3 Tơi có thể nạp tiền/rút tiền rất dễ dàng Taheam, K và cộng sự (2015) SD4 Giao dịch trên ứng dụng này rất thuận tiện Trivedi (2016)
3 Ảnh hưởng xã hội
AH1
Những người quan trọng: Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,….. của Anh/Chị đang sử dụng ví điện tử
Junadi (2015)
AH2
Những người anh hưởng đến hành vi của Anh/Chị nghĩ rằng Anh/Chị nên sử dụng ví điện tử
Venkatesh và cộng sự (2003)
AH3
sử dụng ví điện tử (2015)
AH4 Những người trong gia đình Anh/Chị sử dụng ví điện tử
Bùi Nhất Vương (2019) AH5 Ví điện tử được sử dụng rộng rãi trong những
cộng đồng mà Anh/Chị tham gia
Ngọc & cộng sự (2020)
4 Điều kiện thuận lợi
DK1
Ví điện tử hiện tại bạn đang sử dụng có tương thích với các cơng nghệ khác mà Anh/Chị đang sử dụng.
Nguyễn Thị Linh Phương (2013) DK2 Ứng dụng không bị treo/đứng khi Anh/Chị
đang thực hiện giao dịch.
Huang và cộng sự (2015) DK3 Sau khi đăng nhập, ứng dụng hoạt động ngay
lập tức
Muhammad và cộng sự (2019) DK4 Ví điện tử có mạng lưới chấp nhận thanh toán
rộng rãi
Huang và cộng sự (2015) DK5 Ứng dụng luôn cung cấp số hotline để liên lạc
trong trường hợp cần thiết
Huang và cộng sự (2015) DK6 Nhân viên hỗ trợ trực tuyến tra lời kịp thời các
yêu cầu của người dùng
DK7 Nhân viên hỗ trợ trực tuyến có kiến thức để tra lời và giai đáp thắc mắc của người dùng
DK8 Nhân viên chăm sóc khách hàng luôn thân thiện khi tiếp xúc với khách hàng
5 Nhận thức bảo mật
UT1 Anh/Chị tin rằng thơng tin cá nhân của mình được ứng dụng bao mật
Huang và cộng sự (2015) UT2 Thơng tin thẻ ngân hàng kết nối với ví điện tử
ln được bao mật
UT3 Ứng dụng thể hiện rõ những điều khoan cam kết bao mật
UT4
khoang thời gian nhất định sự (2019)
UT5 Ví điện tử cung cấp nhiều hình thức lấy lại tài khoan trong trường hợp tài khoan bị mất cắp
Bùi Nhất Vương (2019) UT6
Anh/Chị tin rằng thông tin về các giao dịch thanh tốn trên ứng dụng khơng bị tiết lộ cho
các nhà cung cấp Muhammad và cộng
sự (2019) UT7 Ứng dụng lưu trữ các thơng tin giao dịch đã
hồn thành phục vụ cho việc kiểm tra
6 Ý định sử dụng
YD1 Tơi tin rằng tơi sẽ tiếp tục sử dụng ví điện tử
Ridaryanto và cộng sự (2020) YD2 Tơi sẽ thường xun sử dụng ví điện tử
YD3 Tơi sẽ giới thiệu cho những người khác sử dụng ví điện tử
Ng̀n: Tác giả tự tổng hợp (2022)
Bang hỏi khao sát được tác gia trình bày cụ thể ở Phụ lục 2 . Sau khi hoàn thành bang hỏi khao sát, tác gia tiến hành nghiên cứu định tính bằng cách thực hiện phỏng vấn thử nghiệm để điều chỉnh bang hỏi trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng.
3.1.2.2Thiết kế bảng hỏi
Dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu liên quan trước đó và kết qua phỏng vấn, tác gia xây dựng bang hỏi khao sát với năm phần chính gồm tổng cộng 36 câu hỏi lần lượt như sau:
- Phần mở đầu: cung cấp một số thông tin như tác gia của khao sát, mục đích
của khao sát và vai trị của người được khao sát,… nhằm giai thích lý do tiến hành khao sát, gây thiện cam, tạo niềm tin và sự hợp tác của người được khao sát.
- Phần gạn lọc: Bao gồm hai câu hỏi nhằm xác định đối tượng thực hiện khao
sát có phù hợp với nghiên cứu hay không: là sinh viên thuộc Khối Kinh tế ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; có sử dụng ví điện tử.
- Phần thu thập thông tin cá nhân: Bao gồm 15 câu hỏi bao gồm các câu hỏi
để thu thập thêm thông tin cá nhân của đối tượng khao sát (giới tính, năm học, hệ đào tạo, trường đào tạo,...).
- Phần chính: bao gồm 36 câu hỏi tập trung vào vấn đề cần nghiên cứu dựa
trên nội dung các thang đo đã thiết lập.
3.2 Phỏng vấn thử nghiệm
- Mục tiêu: Với mục tiêu kiểm định mức độ rõ ràng của bang hỏi khao sát về
mặt ngữ nghĩa, cách diễn đạt và bố cục để tiến hành các điều chỉnh cần thiết trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng.
- Quy trình thực hiện: tác gia tiến hành phỏng vấn thử nghiệm bang hỏi khao
sát (Phụ lục 2) đối với 10 sinh viên khác nhau. Đối tượng phỏng vấn là những sinh viên đã và đang sử dụng ví điện tử thuộc chuyên ngành Kinh tế từ năm Nhất đến năm cuối tại khuôn viên Trường Đại học Ngoại thương Cơ sở II trong hai giờ (15h00 – 17h00) ngày 15/04/2022. Trước khi bắt đầu các câu hỏi phỏng vấn, tác gia giai thích một số khái niệm liên quan đến đề tài đang được nghiên cứu để người được phỏng vấn có được những vấn đề cơ ban của vấn đề, đặc biệt là nội dung liên quan đến ví điện tử. Sau khi mỗi sinh viên thực hiện khao sát, tác gia sẽ đặt câu hỏi để biết ý kiến của các đối tượng khao sát về tính logic và tính tường minh về mặt ngữ nghĩa của bang hỏi khao sát.
- Kết quả: tất ca 10 sinh viên tham gia phỏng vấn thử nghiệm đều cho rằng bang hỏi khao sát đam bao tính tường minh về mặt ngữ nghĩa. Theo ý kiến của các đối tượng tham gia phỏng vấn đều đồng ý là ca năm yếu tố đề xuất đều anh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên. Riêng về tính logic trong bố cục của bang hỏi khao sát, theo bạn Nguyễn Huy (K60CLC6 – Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương
– sinh viên từng đạt giai Ba Cuộc thi tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh năm 2021), các câu hỏi thêm về thông tin cá nhân của người được khao sát trong phần thu thập thông tin cá nhân nên đặt ở phần câu hỏi kết thúc
góp ý phù hợp nên đã thống nhất về việc điều chỉnh bố cục bang hỏi theo ý kiến đóng góp của bạn trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức và được tác gia trình bày cụ thể trong Phụ lục 3.
3.3 Nghiên cứu chính thức
3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và xác định kích cỡ mẫu
3.3.1.1 Kích cỡ mẫu
Đối tượng khao sát: Những sinh viên đã và đang sử dụng ví điện tử thuộc khối ngành Kinh tế. Đồng thời, đối tượng khao sát phai là những khách hàng có phát sinh giao dịch gần nhất bằng ví điện tử cách thời điểm khao sát khơng q 06 tháng. Vì đây là những đối tượng đã có những trai nghiệm đầy đủ và có những đánh giá phù hợp nhất về những nội dung mà đề tài nghiên cứu đang hướng đến.
Về kích cỡ mẫu: Theo Hair et al. (2009) đề x́t rằng, nếu mơ hình nghiên cứu có số cấu trúc biến tiềm ẩn ít hơn hoặc bằng 7 và mỗi cấu trúc có nhiều hơn ba câu hỏi thì cõ mẫu tối thiểu cần thiết là 150. Hay Bollen (1989) cũng đưa ra gợi ý về kích thước mẫu tối thiểu cần thiết phai lớn gấp 5 lần biến quan sát. Thang đo đề xuất tác gia dùng trong nghiên cứu này sẽ bao gồm 36 biến quan sát, vì vậy, kích thước mẫu cần ít nhất là 36*5 = 180.
3.3.1.2 Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu được tác gia chọn lựa theo phương pháp lấy mẫu phi xác suất từ việc tiếp cận các đối tượng khao sát bằng phương pháp thuận tiện. Lý do tác gia chọn phương pháp lấy mẫu này vì lấy mẫu thuận tiện có ưu điểm dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu, không mất quá nhiều thời gian và chi phí; thường được sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí. Việc lấy mẫu này được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; hoặc để kiểm tra trước bang câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bang; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm. Chính vì sự giới hạn về mặt thời gian và chi phí, nên tác gia đã quyết định chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện.
Form. Tác gia gửi link khao sát cho các ứng viên bằng hình thức khao sát trực tuyến thơng qua mạng xã hội (Facebook, zalo và email). Dữ liệu khao sát được tác gia thu thập trong thời gian 02 tuần (kể từ ngày 17/04/2022 đến ngày 30/04/2022). Việc tác gia lựa chọn hình thức khao sát ứng viên bằng hình thức trực tuyến thơng qua mạng xã hội (Facebook, zalo và email) vì đây là hình thức thuận lợi để tiếp cận ứng viên tham gia khao sát. Hiện nay, trong bối canh dịch bệnh Covid-19, việc khao sát trực tuyến sẽ giúp tác gia tiếp cận được một lượng lớn ứng viên tham gia khao sát một cách linh hoạt, tiết kiệm chi phí và thời gian. Đồng thời, với hình thức này, các câu hỏi và dữ liệu tra lời sẽ được tự động sắp xếp một cách khoa học, có hệ thống thuận lợi cho việc phân tích của tác gia.
Tổng cộng, sau 02 tuần khao sát, tác gia đã nhận được 214 câu tra lời thông qua công cụ Google Form. Sau khi tổng hợp và loại bỏ 08 câu tra lời không hợp lệ do những người tra lời đưa ra dữ liệu không phù hợp với đối tượng khao sát mà tác gia đang hướng đến: sinh viên không phai là sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế; khơng sử dụng ví điện tử; khơng phát sinh giao dịch gần nhất bằng ví điện tử cách thời điểm khao sát trong vòng 06 tháng. Do đó, tổng số câu tra lời phù hợp tiêu chuẩn tác gia sử dụng phân tích trong bài nghiên cứu là 206 câu tra lời. Số mẫu hợp lệ này phù hợp với điều kiện số lượng mẫu yêu cầu cho nghiên cứu, đam bao được độ tin cậy.
3.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.3.2.1 Thống kê mơ tả
Sau khi q trình thu thập dữ liệu kết thúc, tác gia đã tiến hành làm sạch dữ liệu thu thập loại bỏ những câu tra lời không hợp lệ nhằm đam bao tính hợp lệ, độ tin cậy của dữ liệu. Sau khi làm sạch dữ liệu, tác gia đã tiến hành mã hóa dữ liệu và sử dụng phương pháp thống kê mô ta.
Thống kê mô ta được phương pháp được sử dụng để giai thích những đặc điểm cơ ban của dữ liệu thu thập được từ các nghiên cứu thực nghiệm theo nhiều hình thức khác nhau. Cơng cụ thống kê mô ta được sử dụng bao gồm: thống kê mô ta, thống kê
3.3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Cronbach’s Alpha là một phương pháp phổ biến dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số độ tin cậy của Cronbach’s Alpha là hệ số cho phép kiểm định thống kê sự chặt chẽ và phù hợp mà các thành phần trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi các biến và thang đo không phù hợp. Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) được đánh giá là hệ số có ý nghĩa quan trọng trong phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha. Hệ số này là chỉ số của từng biến quan sát trong thang đo, chứ không phai chỉ số của ca thang đo, hệ số này dùng để xác định được biến quan sát nào ít đóng góp cho thang đo và từ đó, cân nhắc việc loại bỏ biến quan sát để tăng độ tin cậy cho thang đo. Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) được phân thành cấp bậc như sau:
+ Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường được đánh giá rất tốt.
+ Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường được đánh giá sử dụng tốt. + Từ 0,6 trở lên: thang đo lường được đánh giá đủ điều kiện.
- Tuy nhiên, Theo Hair et al. (2006) hệ số> = 0,95 là chấp nhận được, nhưng không tốt. Do đó, các biến quan sát có thể là "hiện tượng ngẫu nhiên" và cần được tính đến. Tức là các biến quan sát trong thang đo có thể dư thừa. Nói cách khác, cũng như với đa cộng tuyến của hồi quy, cần loại bỏ các biến dư thừa.
Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biết mức độ “liên kết” giữa biến quan sát với các biến khác trong nhân tố. Hệ số này phan ánh sự đóng góp của một biến quan sát cụ thể vào giá trị khái niệm của nhân tố. Kết qua hệ số tương quan biến tổng
≥ 0,3 thì đồng nghĩa với việc biến đó đạt yêu cầu (Nunnally, 1978).
3.3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp kiểm định nhân tố khám phá EFA là được sử dụng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các
- Chỉ số KMO (Kaiser–Meyer – Olkin measure of sampling adequacy): là chỉ
số được sử dụng để kiểm tra tính phù hợp của phân tích nhân tố. Giá trị đáp ứng điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp của KMO phai đạt giá trị từ 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Trong trường hợp chỉ số này nhỏ hơn 0,5, phân tích nhân tố có kha năng khơng