III. Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA ĐƠN VỊ
22. Khámgiám định bệnh nghề nghiệp tái phát a/ Trình tự thực hiện:
a/ Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Người sử dụng lao động có trách nhiệm yêu cầu Người lao động chuẩn bị hồ sơgiám định theo quy định và chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK (Trung tâm GĐYK) (Địa chỉ: số 105 đường Bùi Hữu Nghĩa, Phường 5, Quận 5 ) vào các ngày làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu(buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút, buổi chiều từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút).
- Bước 2: Hội đồng GĐYK (Trung tâm GĐYK) tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
+ Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Bước 3: Trả kết quả giám định như sau:
+ 01 bản về cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định; + 01 bản đến đối tượng khám giám định;
+ 01 bản lưu trữ tại cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK.
b/ Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Hội đồng Giám Định Y Khoa (Trung tâm
GĐYK).
c/ Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: - Thành phần hồ sơ:
+ Giấy đề nghị giám định (theo mẫu); + Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp:
• Đơn xin giám định của bệnh nhân (biểu mẫu số 1a);
• Kết quả đo đạc mơi trường lao động (hoặc sao y bản chính do các trung tâm y tế dựphòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác nhận) nơi người lao động làmviệc trong vòng 12 tháng gần nhất. Nếu kết quả này chưa đủ căn cứ thì kèm theokết quả đo đạc mơi trường lao động trước đó;
• Hồ sơ sức khoẻ và các giấy tờ có liên quan đến bệnh nghề nghiệp (hoặc sao y bảnchính);
• Sổ lao động hoặc chứng minh thư nhân dân.
+ Các giấy tờ điều trị bệnh nghề nghiệp tái phát: Giấy ra viện theo đúng quy định của Bộ Y tế (bản sao). Trong trường hợp người lao động khơng nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị ngoại trú do bệnh nghề nghiệp tái phát (bản sao);
+ Biên bản Giám định Y khoa các lần giám định trước (bản sao).
Khi đến giám định, người lao động phải xuất trình bản gốc những giấy tờ trên để Hội đồng GĐYK đối chiếu.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
d/ Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. hợp lệ.
đ/ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
e/ Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Hội đồng Giám Định Y Khoa (Trung tâm GĐYK) (Trung tâm GĐYK)
g/ Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản khám giám định. h/ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: h/ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Giấy đề nghị giám định (theo mẫu);
- Đơnxin giám định của bệnh nhân (biểu mẫu số 1a).
i/ Lệ phí:
- Phí khám lâm sàng phục vụ giám định y khoa: 1.150.000 đồng/hồ sơ;
- Phí cận lâm sàng tùy bệnh tật thu theo qui định tại Thông tư 93/2012/TT-BTC ngày 05/6/2012 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định y khoa hoặc theo biểu phí hiện hành tại các cơ sở y tế, bệnh viện khám chuyên khoa theo qui định.
k/ Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: khơng có l/ Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: l/ Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014,có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016;
- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;
- Thông tư liên bộ số 08/TTLB ngày 19/5/1976 của Bộ Y tế , Bộ Thương binh và Xã hội và Tổng Công đoàn Việt Nam ( nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) về quy định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, có hiệu lực từ ngày 05 tháng 5 năm 1998;
- Thông tư số 07/2010/TT- BYT ngày 05/ 4/ 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 19 tháng 5 năm 2010;
- Thông tư số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/9/2013 của Bộ Y Tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã Hội qui định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, Bệnh, Tật và Bệnh nghề nghiệp, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 11 năm 2013;
- Thông tư số 93/2012/TT-BTC ngày 05/6/2012 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định y khoa, có hiệu lực từ ngày 20 tháng 7 năm 2012;
- Công văn số 1484/BYT-KCB ngày 21/3/2016 của Bộ Y tế về việc thực hiện Luật BHXH năm 2014 trong giám định y khoa.
Phụ lục số 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế)
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG
Kính gửi:
Tên tơi là giới tính: • nam • nữ
Sinh ngày tháng năm Số Sổ BHXH:
Số CMND cấp ngày tháng năm tại
Địa chỉ hiện tại:
Nghề nghiệp: Chức vụ:
Là cán bộ/nhân viên của
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao động: • Giám định : • lần đầu • tái phát • tổng hợp • Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động • 2. Giám định do bệnh nghề nghiệp • 3. Giám định thực hiện chế độ hưu trí • 4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng tháng •
Người sử dụng lao động Người viết giây đề nghị hoặc UBND phường, xã, thị trân (Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối với các trường hợp không cơng tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực hiện chế độ tửtuất. nghiệp,... hoặc khám để thực hiện chế độ tửtuất.
Mẫu số 1a
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN GIÁM ĐỊNH SỨC KHOẺ
Kính gửi:
m /V . /V • -1 \ rp Á •
Tên tơi là Tuổi
Đơn vị Nghề nghiệp
Bị bệnh nghề nghiệp Hiện tại sức khoẻ
Đề nghị cho tôi được đi giám định bệnh nghề nghiệp
Ngày... tháng.... năm 1998
Người làm đơn ký
Xác nhậncủa đơn vị sử dụng lao động:
Ông bà làm đơn xin giám địnhsức khoẻ là lao động của đơn vị
Thủ trưởng đơn vị
23.Khámgiám định tổng hợp. a/ Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Người sử dụng lao động có trách nhiệm yêu cầu Người lao động hoặc
thân nhân người lao động (đối với các trường hợp khám để thực hiện chế độ tử tuất) chuẩn bị hồ sơgiám định theo quy định và chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK (Trung tâm GĐYK) (Địa chỉ: số 105 đường Bùi Hữu Nghĩa, Phường 5, Quận 5 ) vào các ngày làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu(buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút, buổi chiều từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút).
- Bước 2: Hội đồng GĐYK (Trung tâm GĐYK) tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.
+ Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Bước 3: Trả kết quả giám định như sau:
+ 01 bản về cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định; + 01 bản đến đối tượng khám giám định;
+ 01 bản lưu trữ tại cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK.
b/ Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Hội đồng Giám Định Y Khoa (Trung tâm
GĐYK)
c/ Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ: - Thành phần hồ sơ:
+ Giấy đề nghị giám định (theo mẫu);
+ Bản gốc Biên bản giám định Y khoa các lần giám định trước (đối với các trường hợp đã khám giám định).
+ Những trường hợp khám giám định tổng hợp do tai nạn lao động lần đầu, hồ sơ gồm:
• Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động (theo mẫu);
• Biên bản Điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy định hiện hành. Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì có thêm bản sao Biên bản
tai nạn giao thơng;
• Giấy chứng nhận thương tích do cơ sở y tế (nơi đã cấp cứu, điều trị cho người lao động) cấp theo quy định của Bộ Y tế (bản sao);
• Giấy ra viện theo quy định của Bộ Y tế (bản sao). Trường hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị thương tật do tai nạn lao động.
+ Những trường hợp khám giám định tổng hợp do bệnh nghề nghiệp lần đầu, hồ sơ gồm:
• Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động;
• Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp theo quy định hiện hành.
Khi đến giám định, người lao động phải xuất trình bản gốc những giấy tờ (bản sao) để Hội đồng GĐYK đối chiếu.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
d/ Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. hợp lệ.
đ/ Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
e/ Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Hội đồng Giám Định Y Khoa (Trung tâm GĐYK) (Trung tâm GĐYK)
g/ Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản khám giám định. h/ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: h/ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
- Giấy đề nghị giám định (theo mẫu);
- Đơnxin giám định của bệnh nhân (biểu mẫu số 1a)
i/ Lệ phí:
- Phí khám lâm sàng phục vụ giám định y khoa: 1.150.000 đồng/hồ sơ;
- Phí cận lâm sàng tùy bệnh tật thu theo qui định tại Thông tư 93/2012/TT-BTC ngày 05/6/2012 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định y khoa hoặc theo biểu phí hiện hành tại các cơ sở y tế, bệnh viện khám chuyên khoa theo qui định.
k/ Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: khơng có l/ Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: l/ Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014,có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016;
- Thông tư liên bộ số 08/TTLB ngày 19/5/1976 của Bộ Y tế , Bộ Thương binh và Xã hội và Tổng Cơng đồn Việt Nam ( nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) về quy định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, có hiệu lực từ ngày 05 tháng 5 năm 1998;
- Thông tư số 07/2010/TT- BYT ngày 05/ 4/ 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 19 tháng 5 năm 2010;
- Thông tư số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/9/2013 của Bộ Y Tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã Hội qui định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, Bệnh, Tật và Bệnh nghề nghiệp, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 11 năm 2013;
- Thông tư số 93/2012/TT-BTC ngày 05/6/2012 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định y khoa, có hiệu lực từ ngày 20 tháng 7 năm 2012.;
- Công văn số 1484/BYT-KCB ngày 21/3/2016 của Bộ Y tế về việc thực hiện luật BHXH năm 2014 trong giám định y khoa.
Phụ lục số 2
GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế)
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ
GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG
Kính gửi:
Tên tơi là giới tính: • nam • nữ
Sinh ngày tháng năm Số Sổ BHXH:
Số CMND cấp ngày tháng năm tại
Địa chỉ hiện tại:
Nghề nghiệp: Chức vụ:
Là cán bộ/nhân viên của
Tình trạng bệnh tật, thương tật:
Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao động: • Giám định : • lần đầu • tái phát • tổng hợp • Loại hình giám định:
1. Giám định do tai nạn lao động • 2. Giám định do bệnh nghề nghiệp • 3. Giám định thực hiện chế độ hưu trí • 4. Giám định để hưởng chế độ tuất hàng tháng •
Người sử dụng lao động Người viết giấy đề nghị hoặc UBND phường, xã, thị trấn (Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký tên, đóng dấu)
Ghi chú:
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp,...
- Uy ban nhân dân phường, xã, thị trấn xác nhận đối với các trường hợp không cơng tác tại cơ quan, xí nghiệp,... hoặc khám để thực hiện chế độ tửtuất.