tham khảo
TĐ1 Tôi tin tưởng vào những thương hiệu/sản phẩm sản phẩm làm đẹp mà người có ảnh hưởng chứng thực Ohanian (1990), tác giả có hiệu chỉnh cho phù hợp TĐ2 Tơi có thiện cảm với những thương hiệu/sản phẩm sản
phẩm làm đẹp mà người có ảnh hưởng giới thiệu TĐ3 Tơi thường yêu thích những thương hiệu/sản phẩm sản
phẩm làm đẹp được quảng cáo bới người có ảnh hưởng
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.2.3. Xây dựng thang đo biến phụ thuộc ý định mua hàng
Ý định mua sản phẩm ngành hàng sản phẩm làm đẹp được Influencer giới thiệu được thể hiện qua mong muốn mua sản phẩm ngay, dự định mua sản phẩm trong tương lai hoặc khơng có ý định mua sản phẩm.
Tham khảo, đúc kết và hiệu chỉnh từ những nghiên cứu của Tingchi Liu và các cộng sự (2007), Amit (2010), thang đo cho biến phụ thuộc được đề xuất như bảng :
Bảng 3.3: Thang đo cho biến phụ thuộc Ký Ký
hiệu
Thang đo Nguồn tham
khảo
MH1 Tôi cân nhắc mua sản phẩm làm đẹp của thương hiệu u thích được người có ảnh hưởng quảng cáo
Tingchi Liu và cộng sự (2007), tác giả có hiệu chỉnh. MH2 Tơi sẽ mua sản phẩm làm đẹp của thương hiệu tin cậy
được người có ảnh hưởng quảng cáo
MH3 Tôi đã mua sản phẩm làm đẹp của thương hiệu được người có ảnh hưởng quảng cáo
Amit (2010), tác giả có hiệu chỉnh.
MH4 Tơi sẵn lịng mua sản phẩm làm đẹp của thương hiệu mà tơi có thiện cảm và được người có ảnh hưởng quảng cáo.
3.3. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ 3.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi 3.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi đã xây dựng xong mơ hình nghiên cứu và thang đo cho các biến độc lập, biến trung gian, biến phụ thuộc ; tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm thu thập thơng tin cho bước phân tích dữ liệu và kết luận ở chương tiếp theo. Bảng câu hỏi gồm 03 phần chính, cụ thể như sau :
- Phần 1 : Câu hỏi lọc đối tượng (Độ tuổi, nơi ở, đã từng mua sản phẩm làm đẹp, đã từng biết Influencer Marketing) để chắc chắn đáp viên thuộc đối tượng khảo sát của nghiên cứu.
- Phần 2 : Câu hỏi về thói quen/tần suất mua sản phẩm làm đẹp, và những nguồn tham khảo trước khi mua
- Phần 3 : Câu hỏi dựa trên thang đo Likert Scale các biến độc lập, trung gian và phụ thuộc, nhằm xác định tác động của người có ảnh hưởng đến ý định mua hàng sản phẩm làm đẹp tại TP.HCM.
3.3.2. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến thiết kế bảng câu hỏi
Trong quá trình xây dựng thang đo cho các biến và hoàn thiện bảng câu hỏi, tác giả đã tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến từ 03 người (đều sinh sống tại TPHCM) với 03 góc nhìn khác nhau về người có ảnh hưởng và quảng cáo người có ảnh hưởng để hiệu chỉnh phù hợp.
- Một người là Chuyên gia nghiên cứu : Để đảm bảo các câu hỏi có sự logic và phân loại được vấn đề
- Một người là Nhân viên văn phòng nữ, làm việc trong ngành Marketing, có thói quen mua sản phẩm làm đẹp thường xuyên và tiếp xúc nhiều với mạng xã hội, biết nhiều về Influencer Marketing ; để đảm bảo nội dung câu hỏi cụ thể, xác định được vấn đề.
- Một người là Nhân viên văn phòng nữ, khơng làm việc trong ngành Marketing, có thói quen mua sản phẩm làm đẹp thường xuyên và tiếp xúc nhiều với mạng xã hội, để đảm bảo tính khách quan của bộ câu hỏi.
Lý do tác giả chọn 03 người này là do dễ tiếp cận từ mối quan hệ cá nhân và quan hệ trong lĩnh vực quảng cáo, và để có thể đảm bảo được tính đại diện cho quan điểm của số đông những người tiêu dùng tại TP.HCM đang làm những cơng việc và có khối kiến thức hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau, đồng thời đảm bảo họ có trải nghiệm thực tế khi sử dụng sản phẩm làm đẹp và từng biết đến người có ảnh hưởng, để những thơng tin họ cung cấp có độ tin cây cao hơn. Do tình hình dịch bệnh, và hạn chế tiếp xúc, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tuyến qua nền tảng Google Meet đối với các 03 người này.