cầu của dao
2.3. Mô hình lực cắt khi phay
* Chọn kiểu chạy dao
Khi phay tinh với trục dao cố định và phôi nghiêng một góc thì có kiểu chạy dao nhƣ hình vẽ:
Hình 2.7.Kiểu chạy dao theo biên dạng chi tiết
Hình 2.8. Kiểu chạy dao theo phƣơng ngang
Đƣờng chạy dao đƣợc xác định bởi di chuyển của một điểm trên dao phay, thƣờng lấy tâm C của đầu cầu trên dao phay. Trong quá trình gia công giữa đƣờng bao của lƣỡi dao và bề mặt phôi là điểm PC , tại đây vẽ véc tơ pháp tuyến với bề mặt gia công nc.
OC = OPC+ R0.nc (2.15)
O là điểm gốc của hệ toạ độ phôi, R0 là bán kính của đầu cầu. Véc tơ pháp tuyến nc của bề mặt là hàm sau:
nc= − sin β..X +
cosβ.Z
Giữa bề mặt phôi trƣớc và sau gia công có khoảng cách dn, tại X = 0, độ cao bề mặt sau gia công là Z0. Độ cao của một điểm cắt trên bề mặt gia công đƣợc tính từ ZPS
(toạ độ của điểm P đang tham gia cắt) nhƣ sau:
Hình 2.9.
dn
ZDS ( X ) =ZPS ( X ) − =Z0 + X .tan β (2.17)
cosβ
Điểm tâm đầu cầu C xác định đƣợc từ (2.15) đến (2.17)
ZC(XPC) = Z0 + XPC.tan β + R0.cos β (2.18)
Hình 2.10.
Vận tốc vòng f của dao là hằng số trong một lần gia công nhƣng thay đổi nếu chọn phƣơng pháp phay khác nhau, phụ thuộc vào góc
lƣợng ăn dao trên một răng:
f =t f
N t
ϕs ,ϕz trong mặt phẳng (x,y) và
P C
Nt là số lƣỡi cắt của dao phay đầu cầu. Lƣợng f chiếu lên hệ trục toạ độ (x, y,z):
fx = ft. cosϕ x .cos ϕ
z fy = ft. sinϕx .cos ϕ
z fz = ft. sinϕz
* Xác định các ràng buộc của dụng cụ cắt
(2.20)
Tại bất kỳ thời điểm gia công nào , điểm cắt đƣợc phân tích trong hệ toạ độ 0xyz, phụ thuộc vào biên dạng bề mặt chi tiết gia công.
Hình 2.11. Vị trí tƣơng quan của điểm P tại Z = ZP
Tại mỗi điểm P cần kiểm tra các điều kiện:
- Vị trí tƣơng quan của bề mặt chƣa gia công dọc theo 3 trục toạ độ, đặc biệt theo trục Z.
- Đƣờng chạy dao trƣớc
- Vị trí cắt của răng trƣớc của dao
Điểm P có toạ độ trong hệ toạ độ O xyz:
X X +xP YP =YC + y p (2.21) Z p Với các toạ độ xp, yp, zp : GCS Z C −R0 +z P