(2-15) Đặc tớnh cơ của động cơ là mối quan hệ giữa tốc độ và momen của động cơ. Cụng suất cơ của động cơ là tớch số giữa momen và tốc độ. Tuy vậy, ở cựng một giỏ trị cụng suất, mỗi loại động cơ khỏc nhau thỡ mối quan hệ giữa hai đại lƣợng này là khỏc nhau.
Xột sơ đồ một pha tƣơng đƣơng của ĐCMCKCT trong hỡnh 2.3 gồm nguồn cấp một chiều cú độ lớn V, sức phản điện động là E, điện trở cuộn dõy là R và dũng điện mỗi pha ở chế độ xỏc lập là I. Do tại một thời điểm trong ĐCMCKCT luụn cú 2 pha cựng dẫn nờn phƣơng trỡnh cõn bằng điện ỏp của động cơ ở thời điểm xỏc lập nhƣ sau:
V = 2.E + 2.R.I (2-16)
R L
V E
Hỡnh 2.3: Sơ đồ 1 pha tương đương của ĐCMCKCT
Ta cú biểu thức cụng suất điện:
Pd = ea.ia + eb.ib + ec.ic = 2.E.I (2-17)
Biểu thức về cụng suất cơ:
Pc = M.ω (2-18)
Biểu thức về sức phản điện động:
K2
e
Nếu bỏ qua cỏc tổn hao về momen nhƣ tổn hao do ma sỏt, tổn hao sắt từ, khe hở… thỡ cú thể coi cụng suất cơ xấp xỉ bằng cụng suất điện. Trong biểu thức về sức phản điện động trờn, E là giỏ trị đo theo đỉnh – đỉnh. Vỡ vậy, biờn độ của sức phản điện động phải là E/2. Cõn bằng cỏc phƣơng trỡnh (2 -17) và (2-18) kết hợp với biểu thức sức phản điện động, ta đƣợc:
M .ω= 2.E.I = 2. Ke .ω .I =K .ω.I ⇒I = M (2-20) 2 e K sau:
Nếu thay biểu thức sức điện động vào (2-15), ta sẽ cú biểu thức của tốc độ nhƣ
ω=V −K 2.R.I
e
(2-21) Từ hai biểu thức (2-20) và (2-21), ta sẽ cú phƣơng trỡnh đặc tớnh cơ của ĐCMCKCT: ω=K V e −2.R .M e (2-22) Giao điểm của đặc tớnh cơ với trục tốc độ chớnh là biểu thị của tốc độ khụng tải lý tƣởng. Lỳc đú, dũng điện bằng 0.
V
ω0 =
K e (2-23)
Giao điểm của đƣờng đặc tớnh cơ với trục momen là giỏ trị momen lớn nhất hay momen ngắn mạch (tƣơng ứng với dũng điện ngắn mạch).
M mm =V .Ke
2.R (2-24)
Cú thể thấy, dạng của phƣơng trỡnh đặc tớnh cơ của động cơ một chiều thụng thƣờng với ĐCMCKCT là giống nhau.