Phương tiện hữu hình đối với cảm nhận của khách hàng về dịch vụ

Một phần của tài liệu DN LE THI ANH TUYET K37QTRDN (1) (Trang 59 - 60)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.5. Phương tiện hữu hình đối với cảm nhận của khách hàng về dịch vụ

3.4. Một số kiến nghị

3.4.1. Đối với khách hàng

Một trong những lý do khiến khách hàng không mặn mà sử dụng ngân hàng điện tử chính là lý do bảo mật. Rủi ro với giao dịch E- Banking chủ yếu là đánh cắp thông tin cá nhân, mật khẩu và lừa đảo chuyển tiền tới một tài khoản nào đó có chủ ý. Bảo mật cho các giao dịch trên E- Banking ngày càng được chú trọng và tang cường ở các công ty hoặc ngân hàng cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên

cá nhân sử dụng

chưa quan tâm đúng mức đến điều này. Việc nhận thức được những rủi ro này từ phía người sử dụng là rất quan trọng, góp phần đáng kể vào việc làm giảm rủi ro trong giao dịch thông qua Internet.

3.4.2. Đối với ngân hàng TCB

Ngân hàng điện tử là một bước phát triển không mới nhưng tất yếu cho tất cả các NHTM trong xu thế hội nhập toàn cầu. Do vậy, để đi tắt, đón đầu và ứng dụng hiệu quả dịch vụ ngân hàng điện tử, bản thân ngân hàng phải thực hiện đồng bộ các giải pháp.

3.4.3. Đối với nhà nước 3.5. Tóm tắt chương 3

Chương 3 đã trình bày một số giải pháp và kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ E-banking tại ngân hàng TCB.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở lý luận về dịch vụ , mơ hình SERVPERF và dịch vụ ngân hàng điện tử , đề tài đã được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự cảm nhận và kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ e-banking, làm cơ sở để đánh giá thực trạng dịch vụ e-banking tại ngân hàng TCB và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ e-banking của ngân hàng.

Một phần của tài liệu DN LE THI ANH TUYET K37QTRDN (1) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w