Khi bạn sử dụng các đơn vị đo kích thước thay vì đếm đơn vị, bạn nên để các dữ liệu kích thước trong bản ghi chép thời gian và số công việc như trong bảng 2.5.6 và 2.5.7. Những ví dụ này sử dụng dữ liệu kích thước trong bảng 2.5.1 và 2.5.2. Ởđây, thay vì chỉ chú ý rằng một hay hai chương sách hay chương trình đã hoàn tất, nhập kích thước của chúng trong cột đơn vị. Như trong bảng 2.5.6, sinh viên Y hoàn thành một chương trình 20 dòng lệnh vào ngày 10 tháng 9, vì vậy cô nhập 20 vào cột U. Tương tự vào ngày 11 tháng 9, cô đọc chương 3, vì chương 12 trang này chiếm mất 28 phút, cô nhập 12 vào cột đơn vị của bảng 2.5.6 và 28 dưới cột thời gian Delta.
Vì bạn sẽ có dữ liệu kích thước trong bản ghi số công việc, có thể không cần thiết nhập chúng trong bản ghi thời gian nữa. Tuy nhiên nếu bạn thường hoàn tất bản ghi số công việc một hay hai lần một tuần, khi đó bạn sẽ phải tìm kiếm thông tin về dữ liệu kích thước. Tuy nhiên lúc bạn làm công việc, thường không mất thời gian để nhập dữ liệu kích thước vào bản ghi thời gian.
Student Sinh viên Y Ngày 9/9/96 Instructor Ông Z Lớp CS1 Ngày Bđầắu t Kthúc ết Thời gian gián đoạn Thời gian Delta Công vi# ệc Lời chú giải C U 9/9 9:00 9:50 50 Lớp học Bài giảng 12:40 1:18 38 1 Bài tập 1 2:45 3:53 10 58 1 Bài tập 1 6:25 7:45 80 2 Đọc sách – Ch 1&2 X 20 10/9 11:06 12:19 6+5 62 1 Bài tập 1, nghỉ giải lao, tán gẫu X 20 11/9 9:00 9:50 50 Lớp học Bài giảng
1:15 2:35 3+8 69 3 thoBài tại X ập 2, nghỉ giải lao, điện 11 4:18 5:11 25 28 4 Tài liMary ệu Ch3, tán gẫu với X 12 12/9 6:42 9:04 10+6+2 114 5 Bài tập 3 X 14 13/9 9:00 9:50 50 Lớp học Bài giảng 12:38 1:16 38 6 Tài liệu Ch4 14/9 9:15 11:59 5+3+22 134 Xem lại Chuẩn bị kiểm tra vấn đáp, nghỉ giải lao, điện thoại, tán gẫu 16/9 9:00 9:50 50 Lớp học Bài giảng
2:10 4:06 4+19 93 7 thoBài tại ập 4, nghỉ giải lao, điện X 10 7:18 8:49 11 80 6 Đọc tài liệu – Ch4, tán gẫu X 16
17/9 9:26 11:27 4+22 95 8 thoBài tại X ập 5, nghỉ giải lao, điện 14
18/9 9:00 9:50 50 Lớp học Bài giảng 4:21 5:43 11 71 9 Tài liệu Ch5, nghỉ X 17 19/9 6:51 9:21 51+16+6 77 10 Bài tập 6 20/9 9:00 9:50 50 Lớp học Bài giảng 12:33 1:18 5 40 11 Tài liệu Ch6, nghỉ X 12 1:24 2:38 74 10 Bài tập 6 X 18 21/9 11:18 11:51 33 12 Tài liệu Ch7
Bảng 2.5.6 Một bản ghi thời gian với dữ liệu kích thước
Trong bảng 2.5.7 sinh viên Y sử dụng các dữ liệu kích thước này để tính toán tốc độ sản phẩm. Cô thực hiện bằng cách sử dụng các chỉ dẫn bản ghi số công việc trong bảng 2.5.8. Ví dụ, với công việc 1 cô không có ước lượng kích thước, vì vậy cô để trống Đơn vị Ước lượng. Thời gian thực tế vẫn là 158 phút, nhưng đơn vị thực tế là 20 dòng lệnh. Điều
này có nghĩa Đơn vịĐến Ngày cũng là 20 dòng lệnh và Tốc độĐến Ngày là 158/20=7,90 phút/dòng lệnh. Vì đây là chương trình đầu tiên, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất vẫn là 7,90.
Tên: Sinh viên Y Ngày: 9/9/96
Công
việc # Ngày Titrình ến lượƯớng c Thực tế Đến ngày
Thời
gian Đơvịn Thgian ời Đơvịn Tđộốc Thgian ời Đơvịn Tđộốc GTLN GTNN 9/9 Chtrình ương 100 158 20 7,90 158 20 7,90 7,90 7,90 1 Mô tả Viết chương trình 1 (phút / chương trình)
9/9 Tài liệu 50 20 80 20 4,00 80 20 4,00 4,00 4,00
2 Mô tả Đọc tài liệu chương 1 & 2 ( phút / chương)
11/9 Chtrình ương 158 69 11 6,27 227 31 7,32 7,90 6,27 3
Mô tả Viết chương trình 2
11/9 Tài liệu 40 12 28 12 2,33 108 32 3,38 4,00 2,33 4 Mô tả Đọc tài liệu chương 3
12/9 Chtrình ươ 114 ng 114 14 8,14 341 45 7,58 8,14 6,27 5
Mô tả Viết chương trình 3
13/9 Tài liệu 60 16 118 16 7,38 226 48 4,71 7,38 2,33 6 Mô tả Đọc tài liệu chương 4
16/9 Chương trình 114 93 10 9,30 434 55 7,89 9,30 6,27 7 Mô tả Viết chương trình 4 17/9 Chtrình ương 109 95 14 6,79 529 69 7,67 9,30 6,27 8 Mô tả Viết chương trình 5 18/9 Tài liệu 57 17 71 17 4,18 297 65 4,57 7,38 2,33 9 Mô tả Đọc tài liệu chương 5
19/9 Chtrình ương 106 151 18 8,39 680 87 7,82 9,30 6,27 10
Mô tả Viết chương trình 6
20/9 Tài liệu 59 12 40 12 3,33 337 77 4,38 7,38 2,33 11 Mô tả Đọc tài liệu chương 6
21/9 Tài liệu 56 12 Mô tả Đọc tài liệu chương 7
Bảng 2.5.7 Một bản ghi số công việc với dữ liệu kích thước
Với chương trình thứ 2, công việc 3, sinh viên Y không ước lượng kích thước, vì vậy Đơn vị Ước lượng được để trống. Thời gian thực tế cho chương trình 2 là 69 phút và đơn vị thực tế cho chương trình 2 là 11 dòng lệnh. Bây giờ Thời gian Đến Ngày là 227 phút như trước nhưng Đơn vị Thời gian Đến Ngày là 20+11=31 dòng lệnh. Sinh viên Y thu được con số này bằng cách nhìn vào Đơn vị Đến Ngày cho công việc loại này (công việc 1) gần nhất trước đó và cộng 20 dòng lệnh với 11 dòng lệnh Đơn vị thực tế cho công việc
này. Bây giờ với 31 dòng lệnh Đến Ngày và 227 Thời gian Đến Ngày, Tốc độĐến Ngày là 227/31 = 7,32 phút/dòng lệnh. Tốc độ tối đa cho công việc 1 là 7,90, lớn hơn 6,27 phút/dòng lênh của công việc 3, vì vậy tốc độ tối đa vẫn là 7,90. Tốc độ tối thiểu cho công việc 1 cũng là 7,90, nhưng 6,27 phút/dòng lệnh của công việc 3 thì nhỏ hơn 7,90 nên GTNN được thay thế là 6,27.
Tiến hành một chuỗi công việc tương tự cho mỗi chương trình tiếp theo cho đến khi bạn nhập tất cả các dữ liệu số công việc cho các chương trình được viết đến nay. Trong tương lai, bạn hãy ước lượng và nhập số dòng lệnh cho mỗi chương trình mới trước khi bạn viết nó. Tuy điều này tốn công một chút, thủ tục được mô tả trong bảng 2.5.6 và 2.5.7 thì khá dễ để làm theo miễn là bạn có dữ liệu lịch sử. Với việc đọc tài liệu, thủ tục thì giống nhau ngoại trừ bạn lấy Đơn vị Ước lượng bằng cách đếm số trang của tài liệu định đọc.
Sử dụng những dữ liệu này, bạn có thể biết được cần bao nhiêu thời gian để viết chương trình và để đọc các chương tài liệu, có thể gồm cả các công việc khác mà bạn có đơn vịđo kích thước và thời gian.