- Chương trình nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, tay
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.1.1. Công tác QLNN về tạo việc làm cho TNNT được sự quan tám, tạo điều kiện của cấp ủy, chỉnh quyền tình và sự phối hợp thực hiện giừa các
han, ngành tinh.
Nhừng năm qua, công tác QLNN về tạo việc làm cho TNNT được Đàng bộ, chính quyền Tây Ninh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi về nhiều mặt. Sự phối hợp giừa các sở, ban - ngành đặc biệt là với Sớ Tài chính, Sớ Cơng Thương, Sơ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn và các tồ chức chính trị - xà hội, nhất là Đồn Thanh niên Cộng sán Hồ Chí Minh trong thực hiện chương trình phát triển thanh niên, góp phần xây dựng nông thôn mới,... đà tạo điều kiện cho các chính sách, chương trình được triển khai kịp thời đến TNNT, tăng dằn số lượng TNNT được học nghề, tạo việc làm, khới nghiệp, lập nghiệp tạo được thu nhập ổn định, nâng dằn chất lượng cuộc sống.
2.3.1.2. Hệ thống văn hàn quy phạm pháp luật, các vãn bản chi đạo điều hành về lao động, việc làm của tinh Táy Ninh ngày càng hoàn thiện
Việc quán triệt hệ thống văn bán ỌPPL, các văn bàn chi đạo, điều hành về lao động, việc làm cùa tinh Tây Ninh đà tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị cơ sờ thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm đề tạo việc làm cho TNNT.
Các cấp QLNN, trong đó ƯBND tỉnh, Sớ LĐ-TB&XH khá quan tâm đến công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho LĐNT, trong đó có TNNT. Thời gian qua đà ban hành nhiều vãn bán QPPL, văn ban chi đạo - điều hành, góp phần hồn thiện hệ thống vãn bán QLNN về tạo việc làm cùa tinh Tây Ninh.
2.3.1.3. Công tác hễ trợ tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm và nguồn vốn từ ngân sách tinh được triên khai thực hiện tương đối hiệu quả
Thông qua chương trình cho vay vốn hồ trợ tạo việc làm, duy trì và mơ rộng việc làm, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xà hội tinh Tây Ninh đà hồ trợ cho vay đối với nhiều đối tượng: lao động yếu thế, người khuyết tật,lao động - TNNT giúp họ có cơ hội tiếp cận các nguồn tín dụng ưu đài để phát triền hoạt động sán xuất, kinh doanh góp phần tạo việc làm cho bán thân, gia đình và cộng đồng.
2.3.1.4. Tô chức bộ mảy và công tác năng cao năng lực cho đội ngủ cân bộ, công chức quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên nông thôn
được chủ trọng
Tổ chức bộ máy thực hiện QLNN các cắp trong tỉnh về lao động và việc làm được quan tâm cùng cố và kiện toàn, tương đối phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ công tác. Hoạt động đào tạo, bồi dường đội ngũ CBCC trong thực hiện nhiệm vụ QLNN về tạo việc làm cho TNNT được quan tâm, tổ chức phù hợp với nhu cầu và điều kiện cua tinh. Việc bồi dường kiến thức cho đội ngũ giáo viên, giáng viên và trang bị cơ sờ vật chất, thiết bị phục vụ công tác dạy và học cua các cơ sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp ngày càng được quan tâm hơn.
2.3.1.5. Công tác huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực hỗ trợ phát triên thị trường lao động được đầu tư
Tây Ninh đà triển khai thực hiện việc xây dựng chuồi giá trị trong nông nghiệp, nhiều tập đoàn lớn đà đến kháo sát, đầu tư tại Tây Ninh, bước đầu liên kết cùng một bộ phận nông dân địa phương trong san xuất, chế biến và cung cấp sàn phấm cho thị trường.
Sàn giao dịch việc làm được thực hiện tương đối thường xuyên nhằm giới thiệu thêm được nhiều việc làm cho LĐNT, số người có việc làm ồn định sau khi được giới thiệu việc làm ngày càng tăng ờ nhiều địa bàn.
Trang thông tin điện tư về việc làm cua tinh là cầu nối giúp cho doanh
cầu về việc làm có thể truy cập bất cứ lúc nào cũng có thể tiếp nhận thơng tin
về việc làm hoặc đăng ký tại trung tâm giới thiệu việc làm mà chi cần đăng ký
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn chậm so với nhu cầu cua thanh niên hiện nay, chưa bẳt kịp xu thế cua thời đại công nghiệp 4.0. Sự tham gia cua các tổ chức chính trị - xã hội trong cơng tác tun truyền, vận động đồn viên, hội viên chưa tương xứng, chưa mang tính chu động.
2.3.2.3. Mạng lưới cơ sớ giảo dục nghề nghiệp, cơ sờ dịch vụ về việc làm chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Chắt lượng đào tạo cua các cơ sơ giáo dục nghề nghiệp của tinh còn hạn chế, chu yếu giảng dạy các ngành nghề thế mạnh cúa mình, chưa đáp ứng được nhu cầu cua xà hội dẫn đến cơ cấu ngành nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiền; chưa trờ thành địa chi tin cậy cua người sư dụng lao động và cua TNNT. Mức độ đáp ứng yêu cầu cua sự phát triển khoa học công nghệ và nhu cầu cua người sư dụng lao động còn thấp. Cơ sờ hạ tầng, trang thiết bị trường lớp chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập.
Sự gắn kết giừa cơ sờ giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp trên địa bàn chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chỉ tuyển dụng lao động phổ thông và tự đào tạo theo yêu cầu công việc ơ từng vị trí việc làm cụ thể. Các trường nghề, trung cấp thiếu sự kết nối với doanh nghiệp trong tạo đầu ra cho học sinh.
Số lượng cơ sơ dịch vụ việc làm trên địa bàn tinh Tây Ninh hiện còn khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu cua TNNT trên toàn tinh; chu yếu hồ trợ trực tiếp cho thanh niên khu vực Thành phố Tây Ninh, thị xã Hòa Thành và một số huyện lân cận.
2.3.2.4. Thông tin về thị trường lao động, dịch vụ, hoạt động hỗ trợ TNNT về việc làm và tạo việc làm còn hạn chế.
Tý lệ TNNT được tiếp cận các thông tin về đào tạo nghề, việc làm và các chính sách hồ trợ TNNT tạo việc làm cịn tương đối thấp.
Các ngày hội, sàn giao dịch việc làm tuy đà tồ chức thường xuyên, tuy nhiên số lượng doanh nghiệp, ngành nghề phù hợp với TNNT chưa nhiều, một số ngành nghề chưa có chế độ đài ngộ xứng đáng.
2.3.2.5. Công tác phối hợp tuy cỏ chuyên hiến nhưng chưa đủ tầm mức, chưa thật hiệu quà
Công tác phối hợp giừa ƯBND các cấp, ngành LĐ-TB&XH với các tồ chức chính trị - xã hội, nhất là Đoàn Thanh niên chưa thật hiệu quá; ờ một số địa phương cịn tình trạng khốn trắng cho tồ chức Đồn Thanh niên là đơn vị thực hiện các nhiệm vụ cúa công tác QLNN về lao động, việc làm.
2.3.2.6. Công tác thanh tra, kiêm tra, giảm sát chưa được chủ trọng đủng mức
HĐND tỉnh, huyện chưa tập trung đúng mức cho hoạt động giám sát chuyên đề về lao động, việc làm.
Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục, chưa có nhiều cuộc giám sát chuyên đề cua HĐND các cấp. Khâu hậu kiểm tra, giám sát, theo dõi việc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhãn khách quan
Một là, cơng nghiệp nhìn chung chậm phát triển so với các tinh trong
khu vực, sự chuyển đồi cơng nghệ cao có chuyển biến nhưng cịn khá chậm.
Hai là, tình hình phát triển cơng nghiệp ờ các tình lân cận thu hút một
lực lượng LĐNT đáng kề ớ Tây Ninh. Vì vậy tình trạng thanh niên chấp nhận xa quê để đến khu vực thành thị, nhừng nơi phát triển hơn, có mức sống khá với mong muốn có cuộc sống ổn định hơn. Bên cạnh đó tốc độ phát triền KT- XH cùa Tây Ninh có phần chậm hơn các tinh lân cận, anh hường một phần đến công tác tạo việc làm, thu hút lao động.
Ba là, theo quy định cua Nhà nước và điều kiện tinh gián biên chế theo
chu trương của Trung ương vì vậy bộ máy tồ chức lĩnh vực lao động, việc làm còn mong, đa phần công chức cấp huyện và cấp xà phài kiêm nhiệm máng lao động việc làm.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Một là, hệ thống văn bàn quản lý - chỉ đạo, chương trình, kế hoạch
thực hiện có lúc thiếu đồng bộ. Cịn tình trạng chờ vãn bán hướng dẫn, từ đó dẫn đến việc chậm triển khai. Một số nơi còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện đặc thù cùa địa phương, đơn vị mình. Việc rà sốt, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp cơng lập, u cầu cần phai tự chu tài chính, tinh giàn biên chế đà bước đầu ảnh hường đến hoạt động trong lĩnh vực giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho TNNT.
Hai là, cơng tác tun truyền, phổ biến các chính sách, pháp luật về tạo
việc làm cho TNNT còn chậm đổi mới, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, chưa chủ động cập nhật kiến thức, các thông tin mới về tạo việc làm cho TNNT.
Ba là, năng lực cua một bộ phận CBCC còn chưa đáp ứng được yêu
cầu thực tiền, khối lượng công việc nhiều nhưng số lượng công chức được phân cơng phụ trách ít dẫn đến tình trạng phổ biến là kiêm nhiệm thêm máng lao động, việc làm, từ đó chất lượng cơng tác tạo việc làm cho TNNT chưa đạt được hiệu qua cao.
Bốn là, công tác phối hợp có nơi, có lúc vẫn chưa đồng bộ, chưa đạt
hiệu qua cao; công tác tạo việc làm cho TNNT ơ một số địa phương cịn xây ra tình trạng khoán trắng cho tồ chức Đoàn Thanh niên chu trì thực hiện. ƯBND các cấp, ngành LĐ-TB&XH hàng năm có kinh phí được cấp thực hiện các hoạt động tạo việc làm, tư vấn hướng nghiệp, đào tạo nghề,... cho TNNT. Tuy nhiên lại thiếu nguồn lực về con người, vì thế phái liên kết, phối hợp cùng các tồ chức chính trị - xà hội, nhất là Đồn Thanh niên đế dam báo thực hiện nguồn kinh phí đúng mục đích.
Năm là, bản thân TNNT chưa chu động trong việc học nghề, tìm kiếm
việc làm. Ý chí lập thân, lập nghiệp cịn hạn chế; một bộ phận có xu hướng ỷ lại vào gia đình, ngại thay đồi.
hồ trợ vốn vay cho khống 15.000 lao động (trung bình 3.000 lao động/nãm), giai quyết việc làm từ đưa lao động đi làm việc ờ nước ngoài theo hợp đồng đạt 1.500 người (hàng năm đạt 300 người); phấn đấu đến cuối năm 2025, tính chung các địa phương trong tinh Tây Ninh đạt được tỷ lệ 75% người lao động đang làm việc đà qua đào tạo.
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về tạo việclàm cho thanh niên nông thôn tại tỉnh Tây Ninh