2.1. Thực tiễn áp dụng án treo tại tỉnh Đắk Lắk
2.1.2. Hạn chế, sai lầm trong việc áp dụng án treo
Trong thời gian qua, việc áp dụng án treo trong xét xử vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã đạt được những kết quả nhất định góp phần khơng nhở vào cơng cuộc phịng, chống tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bên cạnh sự răn đe, trừng trị những hành vi phạm tội thì cùng cho thấy sự khoan hồng, tính nhân đạo của chính sách hình sự nước ta. Thực tiễn áp dụng án treo ở tỉnh Đắk Lắk cho thấy người bị phạt tù không quá ba năm được hưởng án treo phần nhiều là những người phạm tội “Đánh bạc”, “Vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, “Trộm cắp tài sản”, “Cố ý gây thương tích”. Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc áp dụng án treo vẫn cịn một số khó khăn, bất cập nhất định, như
đánh giá khơng chính xác vê tính chât của hành vi phạm tội, mức độ nguy hiêm cho xã hội của tội phạm, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cũng như đánh giá về nhân thân của bị cáo khơng đầy đủ, thiếu chính xác dẫn đến quyết định hình phạt tù từ ba năm trở xuống và cho bị cáo được hưởng án treo sai. Thực tiễn xét xử trong 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 cấp phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk chuyển từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù là 16 bị cáo và chuyển từ hình phạt tù
sang cho hưởng án treo là 504 bị cáo. Cụ thể dưới bảng thống kê sau:
Bảng 2.4. Thống kê số bị cáo bị chuyến từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù và chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo trong giải quyết
các vụ án hình sự phúc thẩm tại Tồ án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020
(Ngn: Tịa án nhăn dân tỉnh Đăk Lăk)
Năm Số bị cáo cấp phúc thẩm đã xét xủ’ SỐ bị cáo bị Toà phúc thẩm chuyển tù’ cho
hưởng án treo sang hình phạt tù SỐ bi cáo bi Tồ• • phúc thẩm chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (2)/(l) (3)/(l) 2016 786 04 136 0,51 17,3 2017 668 03 117 0,45 17,51 2018 802 01 116 0,12 14,46 2019 682 03 137 0,44 20,09 2020 649 05 98 0,77 15,1 Tông 3.587 16 604 0,45 16,84
Nhìn vào bảng sơ liệu 2.4 ở trên có thê thây sơ lượng bị cáo bị chun từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù trong giải quyết các vụ án hình sự phúc thấm tại tinh Đắk Lắk là tương đối thấp, trong 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 chỉ có 16 bị cáo cấp phúc thẩm chuyển từ cho hưởng án treo sang
hình phạt tù trong tơng sơ 3.587 bị cáo bị câp phúc thâm xét xử, chiêm tỷ lệ 0,45%. Đối với số bị cáo bị Tồ phúc thẩm chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo cao hơn so với số bị cáo bị chuyến từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù, trong 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 có 604 bị cáo cấp phúc thẩm chuyển từ tù sang cho hưởng án treo trong tống số 3.587 bị cáo bị cấp phúc thẩm xét xử, chiếm tỷ lệ 16,84%.
Những hạn chế, sai lầm trong quá trình áp dụng án treo trên dẫn đến việc nhiều phán quyết về án treo không đúng quy định của pháp luật. Như bản án sau đánh giá khơng chính xác về tính chất của hành vi phạm tội, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, thiếu sót trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự dẫn đến việc đáng lẽ bị cáo được hưởng án treo nhưng HĐXX lại khơng cho bị cáo hường án treo. Ví dụ như vụ án sau:
Khoảng 18 giờ 30 phút ngày 14/9/2019, tại quán D ở tổ dân phố A, phường T, thành phố B, tỉnh Đắk Lắk, Nguyễn Đ ngồi nhậu cùng với ông Bùi Ngọc T, anh Nguyễn Thừa I, anh Phan Văn L. Đến khoảng 19 giờ cùng ngày, Đ nói khơng uổng bia nữa để về đi chở hàng thì ơng T khơng đồng ý, hai bên
lời qua tiếng lại với nhau. Đ đứng dậy tính tiền ra về thì bị ơng T khơng những khơng cho Đ về mà còn dùng tay phải tát 01 cái vào mặt Đ làm Đ ngã xuống nền nhà. Đ định đánh lại thì bị can ngăn. Bực tức vì bị tát nên Đ đi qua Gara A lấy 01 con dao đi đến chồ ông T, cầm khua qua lại sát vào người ơng T thi trúng vào ngón tay của bàn tay phái, vành tai trái và vùng cố của ơng T, gây thương tích 12%.
Tại bản án hình sự sơ thẩm số 210/2020/HSST ngày 24 tháng 7 năm 2020 của Tồ án nhân dân thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã quyết định tuyên bố bị cáo Nguyễn Đ phạm tội “Cố ý gây thương tích”. Áp dụng điểm đ khoản 2 Điều 134, điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật hình sự năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2017 xử phạt bị cáo Nguyễn Đ 02 năm 03 tháng tù.
Qua bản án trên ta thấy bị cáo Nguyễn Đ không uống bia nữa mà bị hại Bùi Ngọc T đã có hành vi khơng cho bị cáo Đ về và dùng tay phái tát 01 cái vào mặt bị cáo Đ làm bị cáo Đ ngã xuống ghế. Đây là hành vi trái pháp luật của bị hại đối với bị cáo. Hành vi này làm cho bị cáo bực tức và bị kích động• • • J 9 9 9 9
về tinh thần nên mới cầm dao gây thương tích cho bị hại. Do đó, Tịa án cấp sơ thẩm khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra” quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cho bị cáo Nguyễn Đ là thiếu sót, gây bất lợi cho bị cáo. Mức hình phạt 02 năm 03 tháng tù mà Tòa án cấp sơ thẩm đã xử phạt đối với bị cáo Nguyễn Đ là có phần nghiêm khắc so với tính chất, mức độ hành vi phạm tội cùa bị cáo. Bởi lẽ, bị cáo là người có nhân thân tốt, có nơi cư trú rõ ràng, phạm tội nhưng có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại các điểm b, e, s khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) như: thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của nạn nhân gây ra; sau khi phạm tội đã tự nguyện bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bị hại, được bị hại làm đơn bãi nại, xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.• 9 9 J 9 9 9 9 2 • JL • •
Đồng thời, thương tích mà bị cáo gây ra cho bị hại là không lớn (12%). Do đó, áp dụng thêm khoản 1 Điều 54 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) để giảm một phần hình phạt cho bị cáo dưới mức tối thiểu của khung hình phạt; đồng thời, khơng cần cách ly bị cáo ra khởi đời sống xã hội, mà để cho bị cáo được tự cải tạo ngoài xã hội dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền địa phương và gia đình cũng đù tác dụng cãi tạo, giáo dục bị cáo và răn đe phịng ngừa chung trong xã hội. Vì vậy cấp phúc thẩm đã sửa bản án hình sự sơ thẩm trên áp dụng điểm đ khoản 2 Điều 134; điểm b, e, s
khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54; Điều 65 Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Xử phạt bị cáo Nguyễn Đ 01 năm 06 tháng tù, về tội “Cố ý gây thương tích”, nhưng cho hưởng án treo. Thời gian thử thách là 03 năm, tính từ ngày tuyên án phúc thẩm. Giao bị cáo Nguyễn Đ cho ủy ban nhân dân xã E, huyện K, tỉnh Đắk Lắk là nơi bị cáo thường trú để giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách. Gia đình bị cáo có trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục bị cáo.
Trường hợp khác, bị cáo không đủ điều kiện cho hưởng án treo nhưng Tòa án lại cho bị cáo được hưởng án treo. Ví dụ như bản án sau:
Khoảng 18 giờ ngày 02/11/2016, Nguyễn Đức M đến nhà của anh Hồng Đình T (là cậu họ cùa M), thấy cửa chính khơng khóa, M đi vào nhà.
Khi đi ngang qua phòng ngủ của nhà anh T, M thấy một chiếc máy tính xách tay đang để trên giường nên M đã đi vào lấy chiếc máy tính đi đến nhà Nguyễn Duy Đ (là bạn hay sử dụng ma túy cùng M) và nói với Đ có chồ nào bán được thì bán đi nhưng sợ bị lộ nên Đ nói tạm thời cất đi và Đ mang máy tính cất giấu trong tủ đựng quần áo của gia đình. Khoảng 18 giờ ngày 03/11/2016, M gọi điện thoại hỏi Đ đã tìm được chồ bán máy chưa và nói với Đ ít nhất 05 triệu mới bán. Sau đó M đến nhà Đ, Đ gọi điện cho vợ là chị Nguyễn Thị T và nói “Có người bạn muốn bán máy tính, có mua khơng?”, chị
T bão mang máy lên xem. Khi gặp chị T, Đ và M nói đây là máy tính của M. Sau khi xem máy, thấy máy cũ nên chị T khơng mua. M nói đang cần tiền nên hỏi vay chị T 1.000.000 đồng, chị T nói chi có 800.000 đồng nếu muốn vay thì đề máy tính lại, khi nào trả tiền thì lấy máy. M đồng ý vay rồi sau đó M đi mua ma túy hết 400.000 đồng để sử dụng cùng với Đ, còn 400.000 đồng M tiêu xài cá nhân. Tại bản kết luận định giá tài sản số 55/KL-HĐĐG ngày
18/11/2016 của Hội đồng định giá tài sàn trong tố tụng hình sự huyện E kết luận: 01 chiếc máy tính xách tay nhãn hiệu DELL, loại máy LATITUDE 6420, màu đen bạc đã qua sử dụng, có trị giá là 5.000.000 đồng.
Bản án hình sự sơ thâm sơ 20/2017/HSST ngày 17/7/2017 của Tồ án nhân dân huyện Ea Súp đã quyết định xử phạt bị cáo Nguyễn Đức M phạm tội “Trộm cắp tài sản”. Áp dụng khoản 1 Điều 138; các điểm g, h, p khoản 1 Điều 46; khoản 1, khoản 2 Điều 60 Bộ luật hình sự xử phạt bị cáo Nguyễn Đức M 06 (sáu) tháng tù nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách 01 (một) năm tính từ ngày tuyên án. Xử phạt Nguyễn Duy Đ 06 tháng tù.
Qua bản trên ta thấy mức hình phạt 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo mà Tòa án cấp sơ thẩm đã xử phạt bị cáo Nguyễn Đức M là chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội của bị cáo. Mặc dù bị cáo có 03 tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại các điểm g, h, p khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999, tuy nhiên bị cáo là người nghiện ma túy nên đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản với mục đích bán lấy tiền mua ma túy để sử dụng và sau khi bán được tài sản trộm cắp bị cáo đã lấy tiền mua ma túy sử dụng, vì vậy việc để cho bị cáo được tự cải tạo ngồi xã hội là rất khó trong việc giám sát, giáo dục, khó an tồn cho bản thân bị cáo, gia đình bị cáo và xã hội. Vì vậy, Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk sửa bản án hình sự sơ thấm trên áp dụng khoản 1 Điều 138; các điểm g, h, p khoản 1, 2 Điều 46 Bộ luật hình sự xử phạt bị cáo Nguyễn Đức M 06 (sáu) tháng tù.
Ngày 15/5/2018, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 cùa BLHS về án treo. Nghị quyết có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2018, thay thế cho Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP. Nghị quyết mới ban hành đã xóa bỏ một số quy định khơng cịn phù hợp của Nghị quyết cũ, đồng thời bổ sung một số quy định mới để phù hợp với quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015. Tuy nhiên, một số quy định của Nghị quyết mới hướng dẫn về áp dụng án treo cịn nhiều vấn đề khó khăn, bất cập như:
Thứ nhẩt, khoản 2 Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP giải thích
điều kiện “cỏ nhân thán tốt" để xem xét cho hưởng án treo “Được coi là có
nhân thân tót nêu ngồi lân phạm tội này, người phạm tội ln châp hành đúng chính sách, pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dãn ở nơi cư trú, nơi làm việc
Đối với người đã bị kết án nhưng thuộc trường hợp được coi là không có án tích, người bị kết án nhưng đã được xỏa án tích, người đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị xử lý kỷ luật mà thời gian được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, chưa bị xử lỷ kỷ luật tỉnh đến ngày phạm tội lần này
đã quá 06 tháng, nếu xét thấy tỉnh chất, mức độ của tội phạm mới được thực hiện thuộc trường hợp ít nghiêm trọng hoặc người phạm tội là đồng phạm có vai trị khơng đảng kê trong vụ án và có đủ các điều kiện khác thì cũng có thê cho hưởng án treo.”
Trên thực tiễn có rất nhiều trường hợp bị cáo là cơng dân của địa phương nào đó, nhưng khơng cư trú và sinh sống tại địa phương đó mà đi làm ăn ở nơi khác, mỗi năm chỉ về 1, 2 lần nên họ không biết việc phải thực hiện các nghĩa vụ tại địa phương như thế nào nên khơng thực hiện đầy đủ. Ví dụ: khơng đóng quỹ khuyến học, quỹ đền ơn đáp nghĩa .... Trường hợp này có bị
coi là khơng “thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư trú ” hay khơng? Khi áp dụng tình tiết này có cần thiết phải có ý kiến nhận xét, đánh giá của chính quyền địa phương hay không?.
Thứ hai, khoản 4 Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NỌ-HĐTP quy định
người được hưởng án treo phải có nơi cư trú rõ ràng hoặc nơi làm việc ốn định để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục. Quy định như trên cịn có cách hiểu khác nhau, chưa cụ thể, chưa sát với quy định tại Luật khác có liên quan như Luật cư trú, Luật Thi hành án hình sự năm 2019. Ví dụ: Nguyễn Văn A phạm tội “Trộm cắp tài sản” theo khoản 1 Điều 173 Bộ luật hình sự, đã bồi thường khấc phục xong toàn bộ thiệt hại, có nhân thân tốt,
khơng có tình tiết tăng nặng, có 3 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo
điêm i, r, s khoản 1, khoản 2 Điêu 51 BLHS, A là lao động tự do, công việc khơng ổn định, A được bác ruột của mình có nơi cư trú rõ ràng tại thơn X, thị trấn L, huyện E, tỉnh Đ bảo lĩnh. Trường hợp của A có 2 quan điểm xử lý.
Quan điểm thứ nhất: Nguyễn Văn A đã bồi thường khắc phục xong
tồn bộ thiệt hại, có nhân thân tốt, khơng có tình tiết tăng nặng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, A đã được chú ruột có nơi cư trú rõ ràng bảo lĩnh. Vì vậy, có đủ điều kiện để xử phạt A tù nhưng cho hưởng án treo, thể hiện tính khoan hồng, nhân đạo của pháp luật hình sự.
Quan điểm thứ hai: Nguyễn Văn A đã bồi thường khắc phục xong tồn
bộ thiệt hại, có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, khơng có tình tiết tăng nặng TNHS nhưng A khơng có nơi cư trú rõ ràng trên địa bàn đơn vị hành chính cấp xã, khơng có nơi làm việc ổn định. Căn cứ Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ- HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS về án treo, không cho A được hưởng án treo nhưng có thể xử phạt A hình phạt khác, thể hiện tính nhân đạo của pháp