trở nên rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng chính là một trong những nguyên nhân chính làm trầm trọng hơn mức độ chênh lệch về thu nhập trong xã hội khi các cán bộ, công chức nhận hối lộ và những người đưa hối lộ để có các đặc quyền trong kinh doanh sẽ mau chóng làm giàu, cịn đại đa số dân chúng phải tiêp tục sơng trong cảnh nghèo nàn, khó khăn hơn. Khi ngân sách nhà nước bị khiếm hụt vì tham nhũng, nhà nước sẽ phải cắt giảm các hoạt động cơng ích và phúc lợi (giáo dục, y tế, xã hội). Như vậy, tham nhũng sẽ càng làm gia tăng thêm khoảng cách giàu nghèo, khắc sâu hơn những ấn tượng bất cơng, kích thích mạnh mẽ sự phẫn nộ của nhân dân đối với chế độ; từ đó làm giảm lịng tin, sự ủng hộ của nhân dân vào chế độ.
Chính vì vậy, để có thể củng cố lịng tin của nhân dân vào chế độ, vào sự lãnh đạo, quản lý của Nhà nước thì phải cần đấu tranh khơng khoan nhượng với nạn tham nhũng.
1.3. Vai trị của báo chí và truyền thơng xã hội trong phịng, chốngtham nhũng tham nhũng
Các phương tiện truyền thơng nói chung, báo chí và TTXH nói riêng đã được xác định là một trong những vũ khí quan trọng để chống lại vấn nạn tham3
nhũng trên thế giới. Tính hữu ích của báo chí, TTXH với tư cách là những người tham gia tích cực vào trách nhiệm loại bỏ tham nhũng là không thể phủ nhận và được ghi nhận trong hầu hết pháp luật của các quốc gia trên thế giới.
Hiện nay, báo chí được xem như là một nhánh quyền lực thứ tư, bên cạnh 3 nhóm quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Với tư cách là “quyền lực thứ tư”, báo chí có thể được xem như một thiết chế chính trị bên ngồi, có vị trí độc lập với Nhà nước, thực hiện quyền giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước, bao gồm cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Chính sự tách bạch cùng với cơ chế kiềm chế đối trọng và sự giám sát, kiểm sốt của báo chí đã làm hạn chế việc lạm dụng quyền lực - một trong những biểu hiện của tham nhũng.
Nếu coi báo chí là quyền lực thứ tư, thì có thề nói các phương tiện TTXH đã và đang trên con đường trở thành một loại quyền lực thứ 5. Sự ra đời của các phương tiện TTXH đã tạo ra một làn sóng mới kích thích sự phát triển của kênh truyền thông cộng đồng. Với tốc độ cập nhật thơng tin nhanh chóng, các phương tiện TTXH ngày càng có vai trị quan trọng trong việc định hướng dư luận xã hội, thay đổi suy nghĩ, hành động của cộng đồng. Bởi vậy, TTXH sẽ thực sự trở thành một trong những công cụ mang lại hiệu quả tốt nhất đế thực hiện các nhiệm vụ PCTN nếu được quản lý, khai thác đúng cách.
Báo chí, TTXH tham gia vào hoạt động PCTN thông qua việc cung cấp3 1
thơng tin về tham nhũng và PCTN góp phần phịng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi, hiện tượng tham nhũng. Theo đó, vai trị của báo chí và TTXH trong PCTN thể hiện chủ yếu thông qua ba vấn đề: phơi bày những sự việc, hành vi tham nhũng; thiết lập các diễn đàn cho công chúng tranh luận, thảo luận; tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho người dân về tham nhũng và các biện pháp đấu tranh PCTN.
Trước hết, báo chí và TTXH góp phần vạch trần tình trạng tham nhũng, các vụ việc tham nhũng. Trong đó, báo chí ln đi ngầm, điều tra về các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng để từ đó phát hiện ra một số hành vi tham nhũng và công bố cho cơng chúng được biết và để các cơ quan có thẩm quyền có những hành động kịp thời. Báo chí có nhiều hình thức để phát hiện những vụ việc tham nhũng, chắng hạn như qua thư bạn đọc gửi đến cơ quan báo chí, phóng viên; thơng qua việc tiếp nhận các phản ánh, tố cáo của người dân, báo chí xác minh đe tìm ra các tài liệu, chứng cứ xác thực đế chuyến tới cơng luận và các cơ quan tư pháp; hoặc báo chí phát hiện những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng và thực hiện những biện pháp điều tra đặc thù của nghề nghiệp. Bên cạnh đó, TTXH như là một cơng cụ bổ trợ cho báo chí nhằm giúp cho những nguồn thơng tin về vụ việc tham nhũng được chia sẻ, cung cấp đến tồn thể cơng chúng trên phạm vi rộng. 3
Bên cạnh đó, báo chí và TTXH cịn tích cực phê phán những hành vi tham nhũng, góp phần chỉ ra những hậu quả mà tham nhũng gây ra đối với đời sống xã hội. Báo chí và TTXH khơng chỉ phản ánh một cách đơn thuần những thông tin về các biểu hiện, hành vi, vụ việc tham nhũng bị phát hiện, những vụ án tham nhũng bị xử lý tới bạn đọc, mà thông qua các tác phẩm báo chí, các bài viết trên các phương tiện TTXH còn thể hiện thái độ đấu tranh không khoan nhượng đối với các hành vi vi phạm pháp luật này... Qua những tác phẩm báo chí được xuất bản, phát sóng, báo chí cũng giúp cơng chúng hiểu rõ những hậu quả, tác hại của tham nhũng đối với xã hội, đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất nước; ý thức về tầm quan trọng cũng như sự khó khăn của cuộc chiến chống tham nhũng; ý thức về vai trò của mỗi cá nhân, tập thể trong cuộc chiến này... Báo chí và TTXH cũng đã góp phần làm rõ những nguyên nhân xã hội cũng như kinh tế,... dẫn tới tình trạng tham nhũng, từ đó đề xuất, kiến nghị các giải pháp đúng và trúng để ngăn ngừa, xử lý hữu hiệu, góp phần cùng Đảng, Nhà nước và nhân dân thực hiện có hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng. Ngồi ra, báo chí và TTXH cũng tích cực tuyên truyền, cổ vũ việc thực hiện tiến trình cải cách hành chính, xây dựng nền hành chính minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, từng bước loại bỏ cơ chế xin - cho; đấu tranh nhằm loại bỏ lối làm việc theo kiểu “đi đêm”, “đi cửa sau”... là những biểu hiện của tình3
trạng tham nhũng.
Báo chí và TTXH cũng được xem là một trong những kênh góp phần cơng bố những thông tin do nhân dân cung cấp về những hiện tượng, sự việc có biểu hiện tham nhũng. Nhân dân chính là nguồn cung cấp thơng tin vơ cùng q giá của báo chí. Thơng qua báo chí và các phương tiện TTXH, người dân có thể phản ánh, nêu ý kiến về những vấn đề mình quan tâm, đặc biệt là những vấn đề xã hội bức xúc xảy ra hàng ngày hay kéo dài dai dẳng, trong đó có vấn nạn về tham nhũng. Đáp ứng được những u cầu đó, báo chí và TTXH đã thực sự trở thành tiêng nói của nhân dân, đứng vê phía nhân dân, bảo vệ quyền lợi của nhân dân và tạo được lòng tin trong quần chúng nhân dân. Thực tế cho thấy, khơng ít vụ việc tham ơ, tham nhũng mà báo chí đưa lên cơng luận trong những năm qua là bắt nguồn từ sự phát hiện, tố giác của quần chúng. Qua những thông tin như vậy, cơ quan chức năng đã vào cuộc và khơng ít vụ việc đã được làm rõ, người vi phạm đã bị xử lý ở các mức độ khác nhau.
Một vụ án chứng tỏ tầm quan trọng của báo chí và TTXH trong việc phát hiện các vụ việc tham nhũng là vụ Mossack Fonseca Papers (được biết đến rộng rãi là vụ Panama Papers). Năm 2015, một nguồn ẩn danh đã làm rị rỉ tài liệu từ cơng ty Mossack Fonseca có trụ sở tại Panama cho tờ báo Đức Siiddeutsche Zeitung. Tờ báo đã điều tra các tài liệu với sự giúp đỡ của Tổ chức các nhà báo3
điều tra quốc tế (ICIJ) và xuất bản hơn 11,5 triệu tài liệu chứa thơng tin về các quỹ ủy thác bí mật, các giao dịch tài chính với các thiên đường thuế và hơn 200.000 thực thể nước ngoài (cơ sở dữ liệu trực tuyến Offshoreleaks, do 1CIJ tạo ra, cung cấp quyền truy cập mở vào tất cả các giấy tờ bị rò rỉ từ Mossack Fonseca). Việc phát hành các tài liệu này đã dẫn đến các vụ kiện ở nhiều nước trên thế giới. Hơn 1,2 tỷ USD đã được thu hồi ở các nước bao gồm Iceland, Uruguay, Mexico, New Zealand, Bỉ và Vương quốc Anh [59].
Vai trị của báo chí, TTXH cịn được thể hiện thơng qua việc tham gia tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách, pháp luật về phịng chống tham nhũng; đồng thời giáo dục công chúng về những tác hại của tham nhũng gây ra cho xã hội và cách có thể góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng. Đồng thời, báo chí và TTXH cũng làm tốt chức năng góp ý, phản biện trong việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về PCTN. Báo chí và TTXH thơng qua các kênh của mình đã tạo điều kiện cho các nhà khoa học, quân chúng nhân dân được tham gia đóng góp ý kiên, trao đơi ý kiên vê các dự thảo luật, nghị định, thơng tư... từ đó tổng hợp và cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền. Nhờ vậy, Nhà nước và các cơ quan chức năng có thêm một kênh thơng tin quan trọng, hữu ích; góp phần giúp cho việc hoạch định chủ trương, chính sách, pháp luật về PCTN được hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn hơn. Báo chí3
giúp cho nhân dân hiểu rõ các quan điểm, chủ trương, sự quyết tâm chống tham nhũng của Đảng và chính quyền; các biện pháp đấu tranh chống tham nhũng; trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của cả hệ thống chính trị nói chung và mồi cơng dân nói riêng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng; tính cấp thiết của cuộc đấu tranh này.
Bên cạnh đó, báo chí và TTXH cịn phát huy vai trị của mình như một cơ quan giám sát. Theo đó, báo chí và các phương tiện TTXH tiến hành theo dõi, giám sát quá trình xử lý vụ việc tham nhũng đã được phát hiện của các cơ quan có thẩm quyền; đồng thời có vai trị trong việc tạo áp lực bằng dư luận xã hội để các cơ quan chức năng tăng cường trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra, truy tố, xét xử đối với các hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng.
Mặt khác, báo chí và TTXH với chức năng là diễn đàn của nhân dân, thực hiện vai trị định hướng dư luận. Báo chí và TTXH tạo ra các diễn đàn xã hội để người dân thực hiện quyền tự do ngơn luận, phản ánh những kiến nghị; đề xuất về chính sách, về những quy định pháp luật chưa thực sự phù hợp với thực tiễn cuộc sống. Từ đó, giúp Nhà nước có cơ sở để xem xét, điều chỉnh hệ thống pháp luật, chủ trương, chính sách về PCTN. Đồng thời, thơng qua những nội dung tuyên truyền, báo chí và các phương tiện TTXH giúp nhân dân hiểu rõ3
các quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật và sự quyết tâm chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước. Đồng thời, nhân dân cũng nắm được các biện pháp đấu tranh chống tham nhũng, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền
hạn của cá HTCT nói chung và mỗi cơng dân nói riêng trong cơng tác PCTN.
Với việc biếu duơng gương sáng trong PCTN, báo chí và TTXH định hướng dư luận đánh giá hiệu quả của các hoạt động PCTN. Thơng qua các tác phẩm báo chí giúp cơng chúng hiểu rõ ngun nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng, những hậu quả, tác hại của tham nhũng đối với xã hội, đối với sự phát triền của đất nước; các biện pháp đấu tranh PCTN. Từ đó, nâng cao nhận thức của toàn dân về sự cần thiết phải đấu tranh, loại bỏ tham nhũng. Từ đó, động viên người dân tham gia PCTN.
Các phương tiện truyền thông (bao gồm cả mạng xã hội) có một vai trị quan trọng trong cuộc chiến chống tham nhũng vì nó có thể địi hỏi trách nhiệm giải trình và sự minh bạch từ khu vực cơng và tư. Có một số nghiên cứu đã chứng minh mối tương quan giữa tự do báo chí và tham nhũng (Bolsius, 2012; Brunetti và Weder, 2003; Chowdhury, 2004; Fardig, Andersson, và Oscarsson, 2011). Các phương tiện truyền thông, và đặc biệt là báo chí điều tra, đóng một vai trị quan trọng trong việc phơi bày tham nhũng trước sự giám sát của công chúng và chống lại sự trừng phạt [58]. 3
Phương tiện TTXH chống tham nhũng bằng cách cung cấp thơng tin dưới dạng phân tích, bình luận và biện hộ cũng như thông qua các cuộc điều tra và nguồn lực cộng đồng. Truyền thơng xã hội cung cấp một lối thốt cho cái gọi là “báo chí cơng dân” vì có một số nền tảng TTXH nơi cơng dân có thể cung cấp thơng tin về tham nhũng, sau đó sẽ được các cơ quan chính phủ hoặc các nhà báo điều tra. Các phương tiện TTXH có thể đóng một vai trị quan trọng trong việc vạch trần tham nhũng, định hình tham nhũng là vấn đề của công chúng, đề xuất các giải pháp và nói chung là trao quyền cho cơng dân chống tham nhũng.
Phương tiện TTXH cũng đóng vai trị như là cơ quan giám sát, người thiết lập chương trình làm việc và người gác cổng có thể giám sát chất lượng quản trị, định khung cuộc thảo luận vê tham nhũng và tạo tiêng nói cho nhiêu quan điểm và lập luận. Bằng cách đó, phương tiện truyền thơng đưa tin ảnh hưởng đến các chuẩn mực và văn hóa, do đó có thể ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách và cải cách lập pháp. Các ví dụ từ Àn Độ và Philippines, cùng những nơi khác, cho thấy các phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến phạm vi từ nhận thức của công chúng về tham nhũng đến các cuộc biểu tình lớn chống lạm quyền. Những người trong cộng đồng quốc tế có cơng việc dành riêng cho cuộc chiến chống tham nhũng cần phải nhận thức được sức mạnh của các3
phương tiện truyền thông trong việc hỗ trợ cuộc chiến này và cần biết cách sử dụng tiềm năng của nó. Bài báo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về các nguyên tắc cơ bản của hiệu ứng truyền thông và minh họa những nguyên tắc này bằng một vài nghiên cứu điển hình trước khi trình bày các kỳ thuật cụ thể về việc tham gia truyền thông trong cuộc chiến chống tham nhũng lớn và tham nhũng hàng ngày.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trị của báo chí và truyền thơng xã hội trong phòng, chổng tham nhũng
1.4.1. Yếu tổ pháp lý
Hệ thống pháp luật là một trong những yếu tố quan trọng nhất, góp phần tạo cơ sở để báo chí và TTXH phát huy được tối đa vai trị của mình trong cơng tác đấu tranh PCTN. Theo đó, nếu hệ thống pháp luật liên quan đến PCTN nói chung, đặc biệt là các quy định về vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan báo chí, phóng viên, các phương tiện TTXH trong PCTN càng chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ sẽ tạo ra cơ sở pháp lý, là tiền đề để báo chí và TTXH thực hiện được hết vai trị, chức năng của mình trong cơng cuộc đấu tranh PCTN.
Sự tham gia của báo chí và TTXH trong cơng cuộc đấu tranh PCTN là một vấn đề hết sức nhạy cảm và tiềm ẩn những mối đe dọa đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của đội ngũ phóng viên, nhà báo tham gia đưa tin vê tham nhũng. 3
Chính vì vậy, một u cầu đặt ra là phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy định pháp luật về PCTN; trong đó cần đặc biệt quan tâm, nghiên cứu ban hành và hoàn thiện các quy định về bảo đảm cho sự tham gia của báo chí,
TTXH trong PCTN, cụ thể như: các quy định về quyền yêu cầu cung cấp thơng tin của cơ quan báo chí; các quy định bảo đảm an tồn cho phóng viên, nhà báo đưa tin về tham nhũng; các quy định về quản lý hoạt động thơng tin trên khơng gian mạng... Có như vậy, báo chí và TTXH mới thực sự phát huy được hết vai