hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ờ Việt Nam
3.1.1. Phát huy vai trị tích cực, định hướng, giám sát và phản biện xã hội của báo chí, truyền thơng xã hội trong đấu tranh phịng, chong tham nhũng
Cần phát huy hơn nữa vai trò chủ động, tiên phong, dẫn dắt, định hướng của báo chí và TTXH. Với vai trị là vũ khí sắc bén chống lại tham nhũng, báo chí và TTXH cần làm tốt hơn nữa vai trò định hướng dư luận xã hội, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, tồn dân, tồn qn tích cực tham gia đấu tranh PCTN.
Báo chí và TTXH phải ln khắng định vai trị là phương tiện quan trọng trong tuyên truyền, đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật9
của Nhà nước đến cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân; đồng thời là diễn đàn của nhân dân đóng góp với Đảng, Nhà nước, là kênh thông tin không thể thiếu để Đảng, Nhà nước nắm rõ hơn ý kiến, quan điểm, bức xúc của người dân đối với các chính sách, chủ trương của Đảng đối với công tác PCTN. Để làm được điều đó, báo chí cần tích cực, chủ động đổi mới hình thức, nội dung tuyên truyền, vừa bám sát tơn chỉ, mục đích, các vấn đề quan trọng trong chủ trương, đường lối của Đảng, vừa sâu sát thực tế, phản ánh những vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm.
Đồng thời, khi đưa tin, phản ánh các vụ việc, hành vi tham nhũng thì báo chí và các phương tiện TTXH cũng cần phải coi trọng tính khách quan, chân thực, tính chuyên nghiệp trong khai thác và xử lý thơng tin vê tham nhũng, lãng phí. Bên cạnh việc đưa tin các vụ án, vụ việc lớn, phức tạp, được dư luận xã hội quan
tâm, báo chí cũng phải phản ánh về những biểu hiện nhũng nhiễu, tiêu cực, cửa quyền, “tham nhũng vặt” xảy ra, gây khơng ít phiền hà, bức xúc đối với đời
sống của nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, báo chí và TTXH cũng cần phát huy hơn nữa chức năng giám sát và phản biện xã hội trong đấu tranh PCTN. Báo chí và TTXH thực hiện việc giám sát, phản ánh kết quả giải quyết các vụ việc, hành vi tham nhũng đã được báo chí và TTXH đã phản ánh trước đó. Đồng thời, thơng qua dư luận xã hội để9
tạo áp lực đối với các cơ quan chức năng trong việc quá trình điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm tham nhũng.
3.1.2. Phát huy vai trị của báo chỉ, truyền thơng xã hội trong phịng, chống tham nhũng phải gắn với cơng tác quản lý thông tin trên không gian mạng
Truyền thơng xã hội là một “dịng chảy thông tin” trên nền tảng, dịch vụ công nghệ cho phép người dùng tạo ra, chia sẻ, trao đổi, thảo luận và thay đối các nội dung, thiết lập thành các mạng lưới liên kết và tương tác xã hội. Với tốc độ truyền thơng tin nhanh chóng, TTXH ngày càng có ảnh hưởng quan trọng trong đời sống xã hội, là một trong những kênh định hướng dư luận, làm thay đổi suy nghĩ, hành vi của cộng đồng. Chính bởi vậy, TTXH đã và đang được Đảng và Nhà nước ta khai thác những mặt tích cực, trờ thành một trong những vũ khí sắc bén, cùng với báo chí tham gia đấu tranh PCTN.
Tuy nhiên, với tốc độ lan truyền thơng tin nhanh, khó kiểm sốt, các thơng tin được phản ánh trên các phương tiện TTXH đôi khi là tin xấu, độc, bị xuyên tạc, sai sự thật với mục đích chống phá Đảng và Nhà nước ta. Bởi vậy, để TTXH thực sự phát huy được những mặt tích cực, góp phần khơng nhỏ vào đây lùi, ngăn chặn tham nhũng thì cân phải thực hiện tôt công tác giám sát, quản lý hoạt động thơng tin trên khơng gian mạng nói chung, mạng xã hội nói riêng.9
Theo đó, cần thúc đẩy các giải pháp công nghệ, các biện pháp kỹ thuật phù hợp bắt kịp với sự phát triển của Internet, mạng xã hội. Khuyến khích mạng xã hội có nền tảng cơng nghệ trong nước phát triển, khuyến khích các cơ quan, tố chức trong nước xây dựng mạng xã hội nội bộ. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ để phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các thơng tin sai sự thật, xấu, độc có ảnh hưởng đến ổn định chính trị, xã hội. Nâng cao năng lực phân tích, điều tra, nghiên cứu cơng chúng, đo lường thái độ của người sử dụng Internet, tham gia TTXH đối với những vấn đề được dư luận quan tâm.
3.1.3. Hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho báo chỉ, truyền thơng xã hội tham gia phịng chống tham nhũng
Để báo chí và TTXH phát huy được tối đa vai trị, nhiệm vụ của mình trong cơng cuộc đấu tranh PCTN thì trước hết cần phải xây dựng và hồn thiện khn khổ pháp luật liên quan đến báo chí, TTXH tham gia PCTN, nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để báo chí, TTXH thực hiện chức năng của mình. Đồng thời, nhằm hạn chế những tiêu cực, vướng mắc trong hoạt động của báo chí và TTXH.
Thời gian qua, những thay đổi chóng mặt về thuật tốn của các nền tảng cơng nghệ “làm khó” cả về nhận thức và hành động khiến các cơ quan chức năng vốn đã chậm trễ, hạn chế trong quản lý không gian mạng lại càng lúng9
túng, bất cập, chưa theo kịp trong việc hoạch định chính sách, pháp luật đối với TTXH. Để quản lý tốt, cần nhanh chóng tiếp tục hồn thiện đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật với các điều khoản cụ thế, rõ ràng, sát thực, phù họp, theo kịp tốc độ biến động của TTXH... thay vì chỉ dừng ở quy tắc điều chỉnh mang tính khuyến nghị đạo đức và văn hóa. Bởi lẽ, khi các ràng buộc pháp lý không cụ thể, rõ ràng và đủ mạnh thì các quy tắc đạo đức, văn hóa cũng rât khó đê đi vào cuộc sơng.