Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị của báo chí và truyền

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí và truyền thông xã hội trong phòng, chống tham nhũng trên thế giới và gợi mở cho việt nam hiện nay (Trang 105 - 138)

thơng xã hội trong phịng, chống tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí và truyền thơng xã hội

Báo chí và TTXH là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân; là một trong những phương tiện quan trọng thực hiện công tác tuyên truyền chủ

trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Đồng thời, báo chí và TTXH cũng góp phần định hướng dư luận và tạo ra diễn đàn để nhân dân tham gia quản lý xã hội, giám sát quyền lực, nhằm đảm bảo cho một xã hội

công bằng, dân chủ, công khai và minh bạch.9 5

Với tư cách là cơ quan lãnh đạo cao nhất, quyết định mọi vấn đề có liên quan của đất nước, Đảng lãnh đạo hoạt động báo chí và TTXH là tất yếu, đảm bảo hoạt động báo chí, TTXH đi đúng hướng, thực hiện đúng chức năng của mình. Lãnh đạo tốt nhằm phát huy cao nhất hiệu quá của hệ thống báo chí, truyền thơng, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng, phong phú của nhân dân; tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo đồng thuận trong xã hội; nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, con người Việt Nam; tăng cường đoàn kết, hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế, với nhân dân tiến bộ trên thế giới; đồng thời nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những sai phạm, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội của những thơng tin xấu, độc trên các phương tiện báo chí, truyền thơng, nhất là TTXH trên mạng internet. Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: Chú trọng công tác quản lý các loại hình thơng tin trên internet để định hướng tư tưởng và thẩm mỳ cho nhân dân, nhât là cho thanh niên, thiêu niên. Xã hội càng phát triên thì báo chí, truyền thơng càng có vai trị to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt của đời

Như vậy, đê báo chí và TTXH phát huy mạnh mẽ vai trị trong cơng cuộc đấu tranh PCTN thì địi hỏi phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng 9

đối với hoạt động báo chí và TTXH. Để làm được điều này, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:

Một là, cân tăng cường vai trò, trách nhiệm, năng lực của các câp ủy

đảng trong việc lãnh đạo, quản lý, phát triển hệ thống báo chí, truyền thơng, nhằm phát huy tốt nhất vai trị của báo chí, truyền thơng trong thơng tin, tuyên truyền, thực hiện các nhiệm vụ công tác tư tưởng, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận của xã hội; coi trọng việc cổ vũ, thúc đẩy nhân tố mới, điển hình tiên tiến, hạn chế những tác động tiêu cực, bất lợi. Không ngừng nâng cao chất lượng tư tưởng, văn hóa, tính chiến đấu, tính nhân văn, tính hấp dẫn, tăng cường cơ sở vật chất, kỳ thuật, các nguồn lực cần thiết cho hệ thống báo chí, trun thơng.

Hai là, tiêp tục hồn thiện hệ thơng các quy định của Đảng và các văn

bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí, truyền thơng, làm rõ hơn thẩm

quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, cơ quan chủ quản và từng cơ quan báo chí, trun thơng, các chủ thể TTXH trên mơi trường mạng internet. Tiếp tục tăng cường cơ chế phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam và các ban, bộ, ngành của Đảng và Nhà nước trong công tác chỉ

9 7

đạo, quản lý hoạt động báo chí, truyền thơng. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy định đạo đức nghề nghiệp và giáo dục các chủ thể trong hoạt động báo chí, trun thơng tự giác thực hiện.

Ba là, đây mạnh công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chí; tăng

cường vai trị, trách nhiệm cùa các câp ủy đảng cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí, cơ quan quản lý các phương tiện truyền thông. Chủ động

phát hiện tiêu cực, hạn chế của cơ quan báo chí, của phóng viên, biên tập viên; coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan báo chí và phóng viên, nhà báo và các trang thơng tin điện tử, trang mạng xã hội trong việc phản ánh thông tin, sự việc.

Bốn là, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao

hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với báo chí theo hướng bảo đảm báo chí phát triển đúng định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng và quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, TTXH trước hết là bằng quan điểm, đường lối, thể hiện qua các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đảng. Theo đó, tiếp tục hồn thiện hệ thống các đường lối, chủ trương của Đảng và chỉ đạo các cơ quan có thẩm quyền hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí, truyền thơng; trong đó làm rõ hơn thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, cơ quan chủ quản và từng cơ quan báo chí, truyền thơng, các chủ thể TTXH trên môi trường mạng internet. 9

Bên cạnh đó, các cấp ủy Đảng cũng cần tăng cường nội dung lãnh đạo mang tính khoa học cao, có tầm bao quát vừa rộng, vừa sâu, vừa lâu dài đối với báo chí, TTXH: kiềm tra, giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng đối với hoạt động báo chí, TTXH; làm tốt cơng tác định hướng thơng tin, cung cấp kịp thời thơng tin cho báo chí, truyền thơng những vấn đề, sự kiện quan trọng, phức tạp, nhạy cảm; hồn thiện pháp luật và các chính sách của Nhà nước đối với báo chí, truyền thơng; bổ sung cơ chế để tăng cường giám sát xã hội đối với báo chí, TTXH trong việc tun truyền, phản ánh thơng tin, định hướng dư luận.

Năm là, thường xuyên đối mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bơi

dưỡng phâm chât chính trị, năng lực chun mơn, đạo đức nghê nghiệp, trình độ ngoại ngữ và những hiểu biết về quan hệ quốc tế cho đội ngũ người làm báo. Coi trọng công tác rà sốt, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý báo chí; thực hiện nghiêm các quy định, quy trình về bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ lãnh đạo các cơ quan báo chí. Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung cán bộ có năng lực, đủ phẩm chất cho hệ thống báo chí. Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, nguồn lực và cơ chế đế các cơ quan báo chí chủ lực phát triển, trở thành những trung tâm báo chí đa phương tiện mạnh, đủ năng lực chiếm9

lĩnh mặt trận thông tin, làm tốt công tác định hướng tư tưởng và dư luận xã hội.

3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến sự tham gia của báo chí, truyền thơng xã hội vào cơng tác phịng, chống tham nhũng

Thứ nhất, hoàn thiện các quy định liên quan đến vai trị của báo chí

trong PCTN.

Một là, tiếp tục hồn thiện các quy định của pháp luật về quyền yêu cầu

cung cấp thơng tin của báo chí.

Quyền yêu cầu cung cấp thông tin là một trong những quyền đặc thù của báo chí, là cơ sở để báo chí thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội; đồng thời là một trong những vũ khí quan trọng trong cơng cuộc PCTN hiện nay.

Luật Phịng chống tham nhũng năm 2018, Luật Báo chí năm 2016 đã có ghi nhận về quyền thơng tin của báo chí và trách nhiệm cung cấp tài liệu, thông tin của các cơ quan, tố chức, đơn vị khi có u cầu của cơ quan báo chí; tuy nhiên thực tế thi hành vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập; vẫn còn trường hợp các cơ quan, tổ chức từ chối cung cấp thơng tin khi được các phóng viên, nhà báo yêu cầu, gây cản trở trong việc phóng viên, nhà báo thực hiện tác10

nghiệp.

Chính vì vậy, để phát huy hơn nữa vai trị của báo chí trong PCTN thì trong thời gian tới cần sửa đổi Luật PCTN theo hướng quy định rõ cơ chế để buộc các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải có trách nhiệm cung cấp kịp thời các thông tin liên quan trực tiếp đến nội dung giám sát, xác minh mà các nhà báo, phóng viên yêu cầu cung cấp. Theo đó, cần có chế tài xử lý mạnh hơn đối với những trường hợp từ chối cung cấp thơng tin mà khơng có lý do chính đáng.

Hai là, tiếp tục xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách bảo vệ nhà

báo, phóng viên, cơ quan báo chí đưa tin về tham nhũng.

Lý do khiến nhiều phóng viên, cơ quan báo chí ngại đưa tin về tham nhũng vì tâm lý sợ gánh chịu hậu quả, sợ chẳng thay đổi được gì vì người bị tố cáo có chức vụ, quyền hạn và có vị thế cao trong xã hội. Khả năng bị đánh đập, bị hăm doạ, bị gây nguy hiểm đến tính mạng và người thân trong gia đình là hồn tồn có thể xảy ra. Thực tiễn cho thấy, nhiều quy định của pháp luật vẫn chỉ nằm trên giấy và chưa có cơ chế cụ thể thực hiện. Trong quá trình giải quyết tố cáo, nội dung tố cáo được tiếp nhận, xử lý bởi nhiều cơ quan, đơn vị với sự tham gia của nhiều cán bộ, công chức với nhiều thủ tục rất rắc rối.

Trên thực tế, nhiều cơ quan báo chí cũng e ngại, cố tình tránh tiết lộ thơng tin tham nhũng do sợ trả thù, trù dập hoặc ảnh hưởng đến uy tín lãnh đạo10

và cơ quan. Điều đó dẫn đến việc chống tham nhũng chưa thực sự tích cực, quyết liệt. Vì vậy, cần xác định rõ trong các quy định của pháp luật, phóng viên báo chí chống tham nhũng thì được bảo vệ như thế nào? Những cơ quan hữu quan có trách nhiệm bảo vệ sự an tồn của các nhà báo trong quá trình tác nghiệp? Các chế tài xử lý đối với những cá nhân có hành xâm phạm tính mạng, sức khỏe của nhà báo, phóng viên...

Ba là, cần quy định chi tiết và chặt chẽ hơn nữa về việc xử phạt và xử lý

vi phạm cơ quan không công khai thông tin, và cơ quan giám sát thơng tin có quyền kiến nghị áp dụng chế tài xử lý đối với cán bộ, cơng chức nếu xét thấy sai phạm vì việc xử lý vi phạm hiện nay cịn q chung chung nên khơng thể áp dụng. Đồng thời cần có quy định cụ thể cơ chế bảo vệ người tố cáo, người gửi thông tin vi phạm pháp luật của các cán bộ nhà nước đến các cơ quan có thẩm quyền.

Thứ hai, hồn thiện các quy định pháp luật về an ninh mạng nói chung,

TTXH nói riêng tạo điều kiện để TTXH phát huy được vai trị trong PCTN.

Truyền thơng xã hội có vai trị hết sức quan trọng, góp phần quyết định sự thắng lợi của công cuộc PCTN ở nước ta. Với tốc độ truyền tải thơng tin nhanh chóng, TTXH góp phần phản ánh, phơi bày đến cơng chúng những vụ việc, hành vi tham nhũng; đồng thời định hướng dư luận, góp phần hình thành10

nhận thức, hành vi ứng xử cho cư dân mạng. Tuy nhiên, do cơ chế lan truyền thông tin nhanh, khó kiểm sốt nên việc truyền tin trên mạng xã hội đơi khi cũng dễ bị thổi phồng, thiếu tính chính xác, thiếu sự kiểm chứng và dễ bị chi phối bởi hiệu ứng đám đông và phản ứng dây chuyền. Đồng thời, với tính khó kiểm sốt thơng tin và tính năng lạc danh, ẩn danh của người tham gia mạng xã hội mà TTXH dễ trở thành phương tiện để các thế lực xấu, thù địch lợi dụng việc đưa thông tin, sự việc tham nhũng để chống phá Đảng và Nhà nước ta sử dụng gây rối loạn thông tin, mất trật tự xã hội và an ninh quốc gia; làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.

Do vậy, để TTXH thực sự là một vũ khí quan trọng trong cơng cuộc PCTN thì cần thiết phải xây dựng, ban hành các quy định pháp luật về hoạt động thông tin trên khơng gian mạng. Cụ thể:

Một là, hồn thiện các quy định về quản lý hoạt động thông tin trên

khơng gian mạng nói chung, mạng xã hội nói riêng; tập trung nghiên cứu xây dựng Luật về quản lý thơng tin trên mạng để có thể tạo ra hành lang pháp lý đây đủ, phù hợp; kịp thời bơ sung, hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn đế đảm bảo môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, cơng khai và bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân khi tham gia TTXH.

Hai là, kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành đối với Luật10

an ninh mạng năm 2018, góp phần tạo hành lang pháp lý vững chắc trong hoạt động giám sát, quản lý TTXH.

Ba là, tiếp tục hoàn thiện Bộ quy tấc ứng xử trên không gian mạng,

hướng tới xây dựng mơi trường mạng lành mạnh, an tồn tại Việt Nam.

Bốn là, bổ sung và hoàn thiện các quy định về chế tài xử phạt nghiêm

khắc đối với những cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm các quy định của Luật an ninh mạng, Bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng.

3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực của các nhà báo, phóng viên đưa tin về tham nhũng

Vai trị của báo chí trong PCTN có được phát huy một cách có hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào đội ngũ nhà báo, phóng viên tác nghiệp, đưa tin về tham nhũng và PCTN.

Báo chí tham gia vào cơng cuộc PCTN với vai trị là một vũ khí sắc bén của Đảng; đi sâu điều tra, phát hiện và phơi bày những hành vi, vụ việc tham nhũng để công bố cho công chúng và báo cáo với các cơ quan hữu quan. Để báo chí hồn thành được chức năng to lớn này đòi hỏi đội ngũ những người làm báo đưa tin về tham nhũng phải là những người có phẩm chất chính trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp, có năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có kỹ năng, kinh nghiệm tác nghiệp báo chí. 10

Một là, tăng cường bồi dưỡng nâng phẩm chất chính trị cho đội ngũ nhà

báo, phóng viên tham gia PCTN.

Hoạt động báo chí là một hoạt động mang tính chính trị; vì vậy, địi hỏi các nhà báo phải là những người có trình độ lý luận cao, nắm vững các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng. Trong thời gian tới, đảng ủy cơ quan chủ quản, các cơ quan báo chí cần thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, nhất là các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ phóng viên trẻ để nắm vững, nhất trí với các mục tiêu, quan điểm của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tổ chức nghiêm túc, có chất lượng các lớp học tập, quán triệt nghị quyết, bồi dưỡng lý luận chính trị; nhất là các quan điểm của Đảng về PCTN.

Đồng thời, cũng cần thường xuyên đổi mới hình thức, nội dung, phương pháp giảng dạy lý luận chính trị; tăng cường mời các chuyên gia về lý luận nói chuyện theo chuyên đề, chủ đề; chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng bằng các hình thức trực quan, lồng ghép vấn đề thời sự vào các nội dung bồi dưỡng, giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy, phải lựa chọn nội dung cốt lõi nhất để giảng dạy, truyền thụ, nội dung ngấn gọn, súc tích, cơ đọng, dễ nhớ, dễ hiểu và dễ tổ chức thực hiện; bám sát nghị quyết các cấp, xác định thật cụ thể,10

rõ ràng khâu đột phá để giải quyết nhiệm vụ then chốt, khâu yếu, mặt yếu, tạo

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí và truyền thông xã hội trong phòng, chống tham nhũng trên thế giới và gợi mở cho việt nam hiện nay (Trang 105 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w